Các phương pháp xử lý nước rỉ rác đơn giản

MỤC LỤC

Thu Gom, Các Hình Thức Xử Lý Nước Rỉ Rác

Xử lý nước rỉ rác theo phương pháp đơn giản

Vì vậy, cần xem xét các yếu tố như lượng mưa, lượng bốc hơi, yêu cầu về sức chứa, độ thấm, bảo vệ nguồn nước ngầm … Diện tích đất cần thiết có thể giảm bằng cách cho tuần hoàn nước rỉ rác vào bãi chôn lấp trong suốt thời gian khí hậu bất lợi. Khi tiến hành phương pháp này cần xem xét các yếu tố như: tính chất nước rỉ rác và cách thức tiền xử lý, điều kiện khí hậu, khả năng chứa của bãi tưới, dạng đất, tải lượng hữu cơ, loại hoa màu, hệ thống phân phối, nhất là phải lưu ý đến khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.

Xử lý để đưa vào hệ thống cống rãnh đô thị

Các ionit có thể là các chất vô cơ có nguồn gốc tự nhiên (Zeolit, kim loại khoáng chất, đất sét, fenspat, mica …), chất vô cơ tổng hợp (silicagen, pecmutit, các oxyt khó tan và hydroxyt của một số kim loại như nhôm, crom, ziricconi…), chất hữu cơ tự nhiên ( axit humic từ than bùn, than đá ) và các chất hữu cơ tổng hợp là các nhựa cao phân tử có bề mặt riêng lớn …. Phương pháp oxy hóa khử có khả năng phân hủy hầu hết các chất hữu cơ và vô cơ trong nươc rỉ rác, chuyển các chất hữu cơ khó pân hủy sinh học thành dễ phân hủy sinh học (giảm COD, nâng tỉ lệ BOD/COD), nó còn ứng dụng khử độc của một số vô cơ ( cyanide, amonia, một số kim loại Fe, Mn, Se, Cr…).

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC RỈ RÁC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

  • Bãi Chôn Lấp Rác Đông Thạnh .1 Giới thiệu chung

    Khuôn viên công trường quy hoạch tuyến đường cho xe chở rác, trạm cân xe, các hồ chứa nước rò rỉ rác, khu vực chôn rác,…khu vực chô lấp rác chia ra làm nhiều lô, mỗi lổ đào hố sâu khoảng 8 m rồi đổ rác xuống hteo từng lớp, sau đó rãi. Thực tế, bãi chôn lấp chỉ là một bãi đổ hở, không có lớp chống thấm, không có hệ thống thu gom khí và nước rò rỉ … Hậu quả là ô nhiễm môi trường ở bãi rác Đông Thạnh khá nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và môi trường sống. Đến tháng 08/2007, bãi chôn lấp Gò Cát không có khả năng tiếp nhận sau 5 năm hoạt động nên bãi chôn lấp Đông Thạnh lại tái mở cửa và hiện nay tiếp nhận mỗi ngày khoảng 800 m3 nước rỉ rác từ bãi rác Gò Cát và 200m3 nước thải hầm cầu từ cơ sở Hòa Bình chuyển đến cùng với xà bần và các loại rác khác.

    Do thành phần ô nhiễm trong nước rỉ rác rất đa dạng, bao gồm các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ khó hay dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng và các kim loại nặng…nên đã cần áp dụng các công đoạn công nghệ khác nhau để xử lý. Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp được bơm vào bể đều hòa có lấp đặt giàn ống thổi khí để khuấy trộn đều và giảm một phần BOD đồng thời bổ xung thêm chất dinh dưỡng ( H3PO4) trước khi bơm vào công trình xử lý sinh học khị khí để phân hủy các chất hữu cơ. Nước rỉ rác sau khi khử cứng, đi vào bể UASB để khử phần lớn COD, BOD, sau đó nước rỉ rác qua cụm bể Anoxic 1 để thực hiện quá trình khử tiếp COD và BOD còn lại sau khi ra khỏi bể UASB, nitrat hóa (ở Aerobic 1) và khử nitrat kết hợp (ở Anoxic 1).

    + Công nghệ xử lý chưa thật sự phù hợp, khi nước rỉ rác có nồng độ cao thì không có khả năng xử lý và các chất ô nhiễm được giữ lại trong cột lọc và tuần hoàn lại bãi chôn lấp chưa được xử lý, mặc dù các chất ô nhiễm này cũng giảm một phần do các phản ứng sinh hóa. Với nhiều điểm vượt trội so với công nghệ sinh học hiếu khí, nhiều thiết bị xử lý nước thải với hàm lượng chất hữu cơ cao theo công nghệ kỵ khí đã được áp dụng, trong đó thiết bị UASB đã được ứng dụng rất thành công trên thực tế.

    Hình 2 :  Sơ đồ công nghệ của Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường-1996
    Hình 2 : Sơ đồ công nghệ của Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường-1996

    CƠ SỞ LỰA CHỌN URÊ CHO XỬ LÝ CANXI TRONG NƯỚC RỈ RÁC

    • GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN .1 Phương án lựa chọn
      • GIỚI THIỆU VỀ URÊ, CƠ CHẾ XỬ LÝ CANXI BẰNG URÊ .1 Giới thiệu chung

        Tuy nhiên đối với nước rỉ rác, đặc biệt là nước rỉ rác ở nước ta nói chung và khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng, được xem là nước thải có thành phần ô nhiễm luôn ở mức báo động, tiêu biểu là Canxi, thì nó vẫn chưa được nghiên cứu sử dụng xử lý. Việc sử dụng phương pháp này có ý nghĩa như là một bậc xử lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo, góp phần hoàn thiện hệ thống xử lý nước rỉ rác. Điều này đã bác bỏ thuyết cho rằng các chất hóa học trong cơ thể sinh vật về cơ bản là khác hẳn các hóa chất không có gốc sinh vật, và mở đầu cho ngành khoa học về hóa hữu cơ.

        Trong một số động vật, các phân tử urê được tạo ra từ cacbon điôxít, nước, muối aspartat và amôniắc trong quá trình trao đổi chất được biết đến như là chu trình urê- một chu trình đồng hóa. + Do urê được sản xuất và bài tiết khỏi cơ thể với một tốc độ gần như không đổi, nồng độ urê cao trong máu chỉ ra vấn đề với sự bài tiết nó hoặc trong một số trường hợp nào đó là sự sản xuất quá nhiều urê trong cơ thể. + Nồng độ cao của urê (urêmia) có thể sinh ra các rối loạn thần kinh (bệnh não). Thời gian dài bị uremia có thể làm đổi màu da sang màu xám.  Trong chuẩn đoán khác. + Các loại urê chứa cacbon 14 - đồng vị phóng xạ, hay cacbon 13 - đồng vị ổn định) được sử dụng trong xét nghiệm thở urê, được sử dụng để phát hiện sự tồn tại của Helicobacter pylori (H. pylori, một loại vi khuẩn) trong dạ dày và tá tràng người.

        Bản chất của việc loại bỏ ion Ca2+ trong nước rỉ rác là tạo ra các kết tủa ở dạng cacbonate dưới sự có mặt của vi khuẩn và sự ảnh hưởng của vi sinh vật với sự tích tụ muối khoáng. Cơ chế của kết tuả muối vi sinh carbonate ( MCP) đã được mô tả như khả năng kiềm hóa của các vi sinh vật ( sự tăng pH, và hòa tan hợp chất carbon vô cơ ( DIC)) đối với môi trường nào đó thông qua rất nhiều hoạt động sinh lý học.

        NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

        • PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM
          • NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

            Trên cơ sở tổng hợp tài liệu, phân tích và tham khảo ý kiến của chuyên gia đã chọn mô hình thí nghiệm bằng hai chậu làm bằng nhựa dẻo, và phía trên có gắn môtơ khuấy. Theo các kết quả nghiên cứu phân tích của các chuyên gia trong nước cũng như ngoài nước cho thấy thành phần ô nhiễm Canxi trong nước rỉ rác phụ thuộc vào loại bãi rác già hay trẻ, tình trạng hoạt động của bãi rác, thành phần rác thải ở mỗi bãi rác và theo thời tiết mùa khô hay mùa mưa. Và nước được lấy từ mương tập trung nước rỉ rác của bãi rác Đông Thạnh, nước được chứa trong các thùng chứa và đem để trong tủ lạnh với nhiệt độ dưới 5oC.

            Do đó phần thực nghiệm này sẽ tiến hành nghiên cứu tìm ra các thông số ảnh hưởng đến quá trình xử lý, nhằm đưa ra điều kiện xử lý hiệu quả nhất. Dựa vào kết quả phân tích thành phần ô nhiễm trong nước rỉ rác của bãi rác Đông Thạnh ( chủ yếu là Ca2+, COD, BOD, SS, pH), ở thực nghiệm này ta tập trung nghiên cứu hiệu quả xử lý Ca2+ của Urê. Ở thí nghiệm này ta sẽ dựa trên kết quả từ thí nghiệm 1 để xác định thời gian lưu thủy lực hợp lý sau khi đã chọn được nồng độ Urê xử lý thích hợp là 1 g/l.

            Ở thí nghiệm này ta tìm ra thời gian xử lý hiệu quả nhất ứng với nồng độ Urê 1g/l được xác định ở thí nghiệm 1 bằng cách tiến hành phân tích Ca2+ ở các khoảng thời gian lưu mẫu khác nhau. Qua thí nghiệm trên cho thấy thời gian thật sự hiệu quả cao là sau 48 giờ vì ở khoảng thời gian này hiệu quả sử lý rất đáng kể, còn khoảng thời gian về sau hiệu quả cũng cú tăng nhưng khụng rừ rệt. Ở thí nghiệm này, ngoài việc tiến hành xác định hiệu quả xử lý Ca thì ta còn xem xét thành phần ô nhiễm đặc trưng COD của nước thải sau khi xử lý, tương ứng với thời gian xử lý và nồng độ Urê thích hợp đã tìm được ở hai thí nghiệm trên.

            + Mặc khác cho thấy, Không những ngoài khả năng xử lý Ca cao thì phương pháp xử lý này còn làm giảm COD rất đáng kể, hiệu suất xử lý khoảng 56 % .Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm ra một phương án công nghệ xử lý thích hợp đối với nước thải này.

            Hình 9: Mô hình thực nghiệm
            Hình 9: Mô hình thực nghiệm