MỤC LỤC
Nguồn phát sinh tiếng ồn tại bệnh viện chủ yếu từ quá trình hoạt động của máy phát điện dự phòng với mức ồn tối đa cách nguồn 1m khoảng 85 dBA và thời gian tiếp xúc tối đa với các nguồn trên trong ngày không quá 30 phút. So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế cho thấy: tiếng ồn khu vực đặt máy phát điện dự phòng nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
Đối với các bệnh viện có khoa lây nhiễm và các bệnh viện chuyên khoa quy mô lớn trực thuộc thành phố và trung ương, khối lượng chất thải rắn y tế thải ra mỗi ngày khoảng 0,033-7,683kg/giường/ngày. Đối với các dịch vụ khám chữa bệnh khác như trung tâm y tế quy mô nhỏ, phòng khám, dịch vụ cận lâm sàng tư nhân; trạm y tế quận/huyện và các phòng khám trực thuộc nhà nước, khối lượng chất thải rắn y tế phòng khám đa khoa khoảng dưới 20 kg/ngày.
Với lượng chất thải rắn như vậy nếu không có biện pháp xử lý triệt để thì có ảnh hưởng rất lớn đến vệ sinh và môi trường bệnh viện, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên y tế. Loại vi khuẩn Pseudemonacees: Vi khuẩn chính: vi khuẩn gây mủ- những vi khuẩn có bào tử: Tetani, Perfringens vô trùng các đồ vật – duùng cuù baống noài haỏp.
Vi khuẩn đường ruột: Hiện nay, đây là những mầm bệnh thường hay gây ra nhất nhiễm trùng đường hô hấp (khoa hồi sức và phòng mổ). Nếu không kiểm soát tốt khí thải này sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng từ các bệnh viện.
• Chất thải lâm sàng khi đưa ra khỏi phòng khoa phải được để trong túi nilon màu vàng, chất thải hóa học và chất thải phóng xạ phải được đựng trong các túi màu đen và phải có nhãn ghi nơi phát sinh chất thải. Đối với các bệnh phẩm phải được bảo quản kỹ lưỡng, không để ngoài không khí, phải xử lý hàng ngày vì loại chất thải này có thể bị phân hủy tạo điều kiện cho vi trùng phát triển và lây lan, ngoài ra còn tạo ra mùi thối khó chòu.
Khống chế tiếng ồn, độ rung từ máy phát điện dự phòng bệnh viện sẽ tiến hành thực hiện các biện pháp. Trang bị các vật dụng cá nhân như nút bịt tai và chế độ ca kíp thích hợp để tránh làm việc quá lâu trong khu vực có tiếng ồn cao.
Nguồn nước thải này có hàm lượng BOD5 và COD thấp hơn khu khám điều trị nhưng trên mức trung bình của nước thải sinh hoạt.
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bình và mịn. Rác có thể lấy bằng phương pháp thủ công hoặc thiết bị cào rác cơ khí.
Tùy theo điều kiện đất đai và chất lượng nước thải, khi mạng lưới thu gom là mạng lưới cống chung thì ta thường áp dụng để điều hòa lưu lương để tích trữ được lượng nước sau cơn mưa. Để đảm bảo chức năng điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải, ta cần bố trí trong bể hệ thống, thiết bị khuấy trộn để san bằng nồng độ các chất bẩn cho toàn bộ thể tích nước thải có trong bể và để ngăn ngừa cặn lắng, pha loãng nồng độ các chất độc hại nếu có, nhằm loại trừ hiện tượng bị sốc về chất lượng khi đưa nước vào xử lý sinh học.
Khi ở các mạng thu gom là hệ thống cống riêng và ở những nơi có chất lượng nước thải thay đổi, ta thường áp dụng bể điều hòa cả lưu lượng và chất lượng. Khi có yêu cầu trong điều chỉnh pH của nước thải, ta có thể bố trí thêm một khoang trung hòa trong bể điều hòa hoặc xây thành một bể trung hòa sau bể điều hòa.
Các chất này sẽ bít kín lỗ hỗng giữa các hạt vật liệu lọc trong bể sinh học và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính,….
Cặn lắng được máy có các tấm gạt cặn bằng gỗ chạy bằng dây xích đặt ngập trong bể hay máy có các tấm gạt cặn gắn vào dầm cầu chạy đặt trên 2 thành dọc bể, gạt dồn về máng thu đặt ở đầu vào của bể, hay về các máng thu cặn đặt suốt chiều ngang bể nếu là bể lớn. Máy cào cặn có 2 hoặc 4 thanh ngang gắn các tấm gạt bằng gỗ, chuyển động chậm nhờ môtơ có hợp số đặt ở trên tâm bể làm cho trục đứng của máy cào quay theo tốc độ mong muốn để các tấm gạt đưa cặn về hố thu đặt ở tâm bể.
Hấp phụ là phương pháp tách các chất hữu cơ và khí hòa tan ra khỏi nước thải bằng cách tập trung các chất đó trên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hòa tan với các chất rắn (hấp phụ hóa học). Trích ly là phương pháp tách các chất bẩn hòa tan ra khỏi nước thải bằng dung môi nào đó nhưng với điều kiện dung môi đó không tan trong nước và độ hòa tan chất bẩn trong dung môi cao hơn trong nước.
Ngoài các phương pháp hóa lý kể trên, để xử lý – khử các chất bẩn trong nước thải người ta còn dùng các phương pháp như: khử phóng xạ, khử khí, khử mùi, khử muối trong nước thải. Vì vậy để khử các chất độc hại trong nước thải thường dùng phương pháp nối tiếp: oxy hóa – lắng cặn và hấp phụ, tức là hóa học – cơ học và hóa lý.
Quá trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng Trong quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan chuyển hóa thành bông bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí – có khả năng lắng dưới tác dụng của trọng lực. Trong hồ tùy tiện tồn tại 03 khu vực: (1) khu vực bề mặt, nơi đó chủ yếu vi khuẩn và tảo sống cộng sinh; (2) khu vực đáy, tích lũy cặn lắng và cặn này bị phân hủy nhờ vi khuẩn kỵ khí; (3) khu vực trung gian, chất hữu cơ trong nước thải chịu sự phân hủy của vi khuẩn tùy tiện.
Nếu dùng giếng tròn thì đường kính và chiều dài nhỏ nhất của ngăn thứ nhất là 1m đối với bể chữ nhật thì chiều rộng và chiều dài nhỏ nhất tương ứng là 0.7m và 1m. Trong tất cả các dạng lò sấy (trừ dạng cán) đều sử dụng biện pháp sấy mà trong đó năng lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi nước được chuyển cho cặn nhờ chất dẫn nhiệt.
Trong các phương pháp trên thì phương pháp dùng Clo hơi và các hợp chất của Clo là được sử dụng phổ biến vì chúng được ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn với giá thành chấp nhận được và hiệu quả khử trùng cao nhưng cần phải có thêm các công trình đơn vị như trạm cloratơ (khi dùng clo hơi) , trạm clorua vôi (khi dùng clorua vôi), bể trộn, bể tiếp xúc. Ngoài các phương pháp hóa lý nêu trên còn có các phương pháp khác như: hấp phụ, trích ly, bay hơi, trao đổi ion, tinh thể hóa, cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử màu,… Với mỗi phương pháp đều có lợi điểm và nhược điểm.
Cũng như các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác, các hệ thống giao thông và thông tin liên lạc đã được hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu khu vực. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ bệnh viện được hợp đồng với công ty môi trường đô thị TPHCM thu gom, vận chuyển và xử lý hàng ngày.
Tổng nhu cầu cấp nước cho bệnh viện khoảng 30m3/ngày (dựa trên:. tiêu chuẩn sử dụng nước: 425 lít/giường/ngày với số giường bệnh: 70 giường). Ngoài ra, bệnh viện cũng trang bị thêm hai máy hấp thanh trùng dung tích mỗi máy là 150lít, để hấp thanh trùng các dụng cụ y tế.
Nước thải từ các phòng, khoa và các bể phốt được thu gom bằng hệ thống ống dẫn kín, sau đó dẫn qua song chắn rác để loại bỏ rác có kích thước lớn, chủ yếu là băng bông vệ sinh, giấy báo, bao nilon, và sau đó nước thải tiếp tục chảy vào hố gom B01 theo cơ chế tự chảy. Tại bể hiếu khí FBR, ở đây sẽ xảy ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ còn lại, trong điều kiện sục khí liên tục, các vi khuẩn tồn tại dưới dạng sinh khối bám dính vào bề mặt vật liệu với mật độ phù hợp sẽ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước thải.
Do lưu lượng nhỏ 30 m3/ngày.đêm và HTXL nước thải làm chìm trong lòng đất nên để tiện cho công tác vệ sinh thu nhặt chất thải rắn và đảm bảo mỹ quan cho bệnh viện, nên lưới lọc chất thải rắn được thiết kế dạng rổ, hình khối lập phương có hai tai treo hai bên. Chiều bảo vệ bể khử trùng lấy 0,7m; Bể khử trùng được thiết kế với dòng chảy ziczăc qua từng ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc giữa dung dịch Ca(OCl)2 với nước thải, (Bể khử trùng được chia làm hai ngăn thông đáy với nhau).
Chức năng điều khiển tự động toàn bộ HTXL nước thải, và cũng có thể điều khiển ở chế độ tay. 6 Vật tư, hóa chất chạy chế độ, huấn luyện khởi chuyeồn giao coõng ngheọ, laỏy maóu phaõn tớch.
Trong suốt giai đoạn khởi động HTXL nước thải, phải được kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình sao cho hiêu quả làm việc của các công trình đơn vị đạt kết quả cao nhất. Đối với công trình xử lý sinh học, khoảng thời gian để hệ thống bước vào giai đoạn hoạt động ổn định tương đối dài, từ 1 ÷ 2 tháng, khoảng thời gian đó để cho vi sinh vật thích nghi và phát triển.
Tổ chức cho công nhân vận hành học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý công trình được tốt hơn, đồng thời trang bị cho họ các kỹ năng về an toàn lao động. Trên đây là một số nguyên tắc chung nhất cho việc vận hành một HTXL nước thải, nhằm mang lại hiệu quả cao, cũng như an toàn chon người lao công nhaân.