MỤC LỤC
Nếu không có hệ thống kiểm soát nội bộ, làm thế nào để người lao động không vì quyền lợi riêng của mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức, của người sử đụng lao động?. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong SXKD (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch. Tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm..). Thông qua việc xác định mục tiêu đề ra ở cả cấp độ tổng thể doanh nghiệp và cấp độ quy trình hay các bộ phận chức năng, doanh nghiệp có thể xác định được những yếu tố chủ yếu dẫn đến thành công và sau đó xác định những rủi ro gây ảnh hưởng đến những yếu tố thành công này.
Đánh giá rủi ro không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ chức nào khi hoạt động đều bị các rủi ro xuất hiện từ các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài tác động. Là quỏ trỡnh theo dừi và đỏnh giỏ chất lượng thực hiện việc kiểm soỏt nội bộ để đảm bảo nó được triển khai, được điều chỉnh khi môi trường thay đổi, được cải thiện khi có khiếm khuyết và là quy trình do người có trách nhiệm thực hiện đánh giá kịp thời những thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát qua đó đưa ra những hành động cần thiết. Thường xuyên rà soát, kiểm tra và báo cáo về chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soỏt nội bộ, đỏnh giỏ và theo dừi việc ban lãnh đạo cũng như tất cả nhân viên có tuân thủ các chuẩn mực ứng xử của tổ chức sau khi ký cam kết hay không.
Toàn bộ năm cấu phần này vận hành tạo thành một nền tảng vững chắc cho hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp đặt trong bối cảnh của lãnh đạo trực tiếp, những giá trị được chia sẻ và một văn hóa doanh nghiệp chú trọng đến tính chịu trách nhiệm và kiểm soát. Những thông tin quan trọng liên quan đến việc xác định rủi ro phục vụ doanh nghiệp đạt được mục tiêu được trao đổi thông qua những kênh khác nhau theo chiều dọc từ trên xuống dưới và ngược lại cũng như chiều ngang trong toàn bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên một số doanh nghiệp một số doanh nghiệp của Việt Nam chưa nhận thức rừ tầm quan trọng của kiểm soỏt nội bộ hoặc chưa xõy dựng cho mình những hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
Trong những năm gần đây số lượng công ty, doanh nghiệp ở nước ta được thành lập tăng nhanh,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đi cùng với nó là tập đoàn kinh tế đầu tầu tạo nên bức tranh nhiều màu sắc, cạnh tranh khốc liệt cho môi trường kình doanh ở Việt Nam. Chính trong hoàn cảnh này mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm hơn đến bộ máy quản lý doanh nghiệp, quản lý rủi ro và HTKSNB trong quá trình thiết kế thực và thực thi cho doanh nghiệp của mình dựa trên pháp luật về doanh nghiệp do nhà nước ta ban hành. Nó giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ hữu hiệu nguồn lực, tài chính, rủi ro, thiết lập cơ chế giám sát hữu hiệu công ty nhằm giảm nâng cao hiệu quả quản lý giảm thiểu sai sót ảnh hưởng kinh doanh của doanh nghiệp.
“Tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm các công ty có tư cách pháp nhân độc lập, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dưới hình thức. - Hai là do tập đoàn là một nhóm các công ty có tư cách pháp nhân độc lập, cho nên hệ thống kế toán ở các công ty thường không thống nhất, nên khi lập báo cáo thường không khớp và nhiều sai sót ở báo cáo tài chính toàn tập đoàn. Kiểm toán viên nộ bộ của các tập đoàn hoạt động ở mức độc lập chưa cao phụ thuộc nhiều ý kiến chủ quan của lãnh đạo cấp cao và thường chưa có sự độc lập một các nhất định với bộ phận kế toán và các bộ phận khác được kiểm tra.
- Năm là đối với tập đoàn hoạt động với quy mô lớn, rộng, hệ thống thông tin là rất cần cho các nhà quản lý có thông tin đầy đủ kịp thời chính xác, nhưng hiện nay hệ thống thông tin chưa quan tâm hoặc nếu có thì không sử dụng hết công suất gây lãng phí. Tuy nhiên HTKSNB của các ngân hàng nay thực tế hoạt động và tổ chức của nó vẫn chưa thực sự hoàn hảo đáp ứng nhu cầu quản lý nhất là các ngân hàng do bắt đầu chuyển sang hoạt động theo mô hình tổng công ty chưa lâu cùng với sự phát triển quá nhanh về quy mô và tổ chức nên cơ chế kiểm soát nội bộ của các ngân hàng đang dần bộc lộ một số yếu kém. Cần sớm chuyển đổi mô hình tổ chức của các ngân hàng thương mại nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con, tăng quyền tự chủ, tự quyết cho các chi nhánh và các công ty trực thuộc, để chúng hoạt động như là một pháp nhân độc lập.
- Bốn là, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và chức năng của Ban kiểm soát thuộc Hội đồng quản trị và Ban kiểm tra nội bộ thuộc Tổng giám đốc đảm bảo sự phối hợp hài hoà, tránh chồng chéo để hạn chế tối đa rủi ro kiểm soát. Còn đối công ty ngoài quốc ngoài quốc doanh thường là doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ yếu thì HTKSNB của công ty này thương là không có, hoặc nếu có thì được thiết kế một các quá loa không đảm bảo hoạt cũng như quy trình cần thiết và thường chỉ là thiết kế do nhà quản lý tự nghĩ sao cho tiện và phù hợp với chính họ nên hay mắc những sai sót.
Cac phần không cần thiết nên cắt bỏ để cho thật gọn nhẹ giảm chi phí. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. • HTKSNB được tạo ra hoạt động nhưng các nhân viên lại không thực hiện một các tuân thủ, hay do môi trường kiểm soát của công ty không lành mạnh.
• Hoàn thiện các yếu tố của hệ thống kế toán như: hệ thống các chính sách, tài khoản kế toán áp dụng chung trong phạm vi toàn hệ thống, thường xuyên cập nhập thông tin mới về kế toán do bộ tài ban hành’ quy trình chuẩn cho hoạt động ghi chép, lập và sử dụng báo cáo tài chính; xây dựng hệ thống báo cáo kế toán bộ phận và báo cáo kế toán hợp nhất cho toàn toàn doanh nghiệp. • Các thủ tục kiểm soát phải được thực hiện dựa trên ba nguyên tắc phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, ủy quyền và phê chuẩn để đảm bảo tính chuyên môn hóa trong công việc và tránh những sai sót. • Nếu một doanh nghiệp có đầy đủ yếu tố cần thiết thì nên có kiểm toán viên nội bộ và nó phải trực thuộc cấp cao như hội đồng quản trị đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động và phải hoạt động tương đối đốc lập để có thể giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ.
• Doanh nghiệp nên ứng dụng tin học trong quản lý nhất trong quản lý tài sản tài chính hệ thống kế toán để đảm bảo tính thống nhất và nhà quản lý có thể nhìn xuyên suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp. • Các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện mô hình hoạt động của mình về các chức năng của các bộ phận trong doang nghiệp để. • Thiết lập các quy chế kiểm soát ngang - dọc hay kiểm tra chéo giữa hệ thống các phòng ban, nếu doanh nghiệp có điều kiện có thể lập thêm phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ và một ban kiểm soát với nhiệm vụ phát hiện những sai sót của ban điều hành, kiểm tra các hợp đồng có đúng thủ tục, đủ điều kiện chưa, kiểm tra kho quỹ để biết tiền.