Phân tích ứng dụng công cụ toán tài chính vào quản lý rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

Động thái chỉ số giá Vn – Index

Việc ra đời hiệp hội này được xem là cần thiết trong bối cảnh lúc đó, giúp tạo thêm cầu nối cho các công ty chứng khoán cũng như các doanh nghiệp có được tiếng nói chung, tạo thêm sức mạnh cho hoạt động kinh doanh chứng khoán và niềm tin cho công chúng đầu tư. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan của các công ty Niêm yết, những phân tích đánh giá về các chỉ tiêu thị trường cũng như nhận định về khả năng phát triển từ những cơ sở hiện thực của cơ quan quản lý thị trường và các chuyên gia kinh tế đã trấn an được tâm lý nhà đầu tư.

Đồ thị 1.2: Chỉ số Vn-Index giai đoạn 1
Đồ thị 1.2: Chỉ số Vn-Index giai đoạn 1

Đánh giá chung về hoạt động của TTCK Việt Nam trong thời gian qua

Thành quả này một lần nữa cho thấy việc dùng đòn bẩy ưu đãi thuế cho những doanh nghiệp tham gia niêm yết tại TTCK đã có một tác dụng cực lớn mà kết quả của nó bằng, thậm chí là hơn cả những nỗ lực trong việc tạo hàng, thuyết phục doanh nghiệp của Bộ Tài chính, uỷ ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) và hai TTGDCK trong 6 năm qua. Đặc biệt, mặt hàng chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán không còn một mình VF1 (với tổng khối lượng niêm yết là 50 triệu chứng chỉ, tương đương giá trị 500 tỷ đồng tính theo mệnh giá 10.000 đồng), mà có thêm chứng chỉ quỹ đầu tư Prudential – BF1 niêm yết cũng với khối lượng tương đương. Đáng chú ý là sự tăng trưởng thị trường vẫn mang những yếu tố chưa tích cực, việc đầu tư theo phong trào của các nhà đầu tư cá nhân khá phổ biến, đặc biệt việc đầu tư không trên cơ sở thông tin chính thức là một nguy cơ đối với sự bền vững của TTCK và lợi ích của nhà đầu tư.

Hoạt động TTCK tự do còn ở phạm vi rộng, ước tính gấp đôi thị trường có tổ chức, thiếu tính công khai, minh bạch, không được quản lý và giám sát, khả năng xẩy ra rủi ro cao (như mất khả năng thanh toán, chứng khoán giả, lừa đảo… ) gây bất ổn cho thị trường chính thức và hệ thống tài chính. Từ những bất cập đó đòi hỏi chúng ta cần phải có những biện pháp để quản lý thị trường như: nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý, phát triển cung cầu chứng khoán, nâng cao năng lực của các định chế trung gian thị trường, tái cấu trúc thể chế, tăng cường cơ sở hạ tầng thị trường, tiếp tục tuyên truyền đào tạo kiến thức về chứng khoán… Điều này là cần thiết để phát triển một thị trường chứng khoán lành mạnh, đặc biệt đối với những thị trường mới nổi như Việt Nam nhằm tránh những rủi ro, khủng hoảng có thể xảy ra đối với hệ thống tài chính.

Đồ thị 1.11: Tổng giá trị giao dịch cổ phiếu thị trường niêm yết
Đồ thị 1.11: Tổng giá trị giao dịch cổ phiếu thị trường niêm yết

VỀ QUẢN LÝ RỦI RO

Khái niệm và phân loại rủi ro tài chính

Các Quỹ ĐTNN mở các văn phòng đại diện (trước đây do Bộ Thương mại cấp phép) có hoạt động vượt quá chức năng theo giấy phép và chưa chịu sự quản lý, giám sát, không có chế độ báo cáo thông tin. Rủi ro tài chính được quan niệm là sự thay đổi, sự biến động không lường trước được của giá trị tài sản hoặc của giá trị các khoản nợ do sự biến động trong quá trình hoạt động của thị trường tài chính gây ra như: rủi ro về lãi suất, tỷ giá, rủi ro về biến động giá các loại chứng khoán, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản. Ngoại trừ rủi ro ngoài kinh doanh là bất khả kháng, rủi ro về tài chính thường được kiểm soát chặt chẽ để doanh nghiệp tập trung vào việc quản lý rủi ro phát sinh từ các hoạt động kinh doanh do chính doanh nghiệp chủ động tạo ra.

Rủi ro thị trường có thể được xem xét dưới hai dạng: rủi ro tuyệt đối – tính bằng giá trị tuyệt đối của tiền tệ và rủi ro tương đối – khi so sánh mức rủi ro của doanh nghiệp với mức rủi ro trung bình của ngành/nghề so sánh. Ngoại tệ mạnh, trái phiếu, ngân phiếu chính phủ có tính thanh khoản cao, ngược lại các hợp đồng về mua bán, trao đổi có kỳ hạn có tính thanh khoản thấp hơn và khi hợp đồng thực hiện sẽ có tác động trực tiếp đến giá tài sản.

Những biến động tài chính và vai trò của nghiệp vụ quản lý rủi ro

Thứ ba, sự hình thành và phát triển của các công cụ tài chính (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn mua và quyền chọn bán) cùng với tiến bộ về kỹ thuật và thông tin đã làm tăng khối lượng giao dịch tài chính trên toàn thế giới. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ đổ bể này là do Nicholass Leeson, 28 tuổi, phụ trách kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng tại Singapore đã cố tình che dấu sự thật và theo đuổi chiến lược kinh doanh có mức độ rủi ro cao. Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng “Đông Á” bởi vì nó bắt nguồn từ Đông Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga, Brasil và Hoa Kỳ.

Tính hai mặt đó đặt ra cho các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp phải cân nhắc thận trọng khi lựa chọn phương án kinh doanh nhằm đạt được sự cân bằng hợp lý giữa một bên là lợi nhuận và bên kia là rủi ro thất thoát tài chính. Kiểm soát rủi ro là vấn đề phức tạp, quản lý rủi ro có hiệu quả càng phức tạp hơn, chính vì thế việc phát triển các dịch vụ chuyên nghiệp như định mức tín nhiệm, quản lý rủi ro… cũng đóng vai trò hết sức quan trọng bởi chúng là những yếu tố căn bản trong việc xây dựng và duy trì một thị trường vốn ổn định.

BẢNG 1.3 : Tổn thất tài chính tại một số nước trên thế giới
BẢNG 1.3 : Tổn thất tài chính tại một số nước trên thế giới

LÝ RỦI RO CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

MỘT SỐ DẠNG CỦA MÔ HÌNH GARCH

    Nếu cú sốc càng lớn (Ut2 càng lớn) thì khi đó σt2 cũng có xu hướng là lớn tức là xác suất xảy ra sự biến động lớn là lớn hơn xác suất xảy ra các biến động nhỏ. - Mô men cấp 4 của chuỗi Ut với các giả thiết nói ở trên cho biết thông thường chuỗi lợi suất có hệ số bất đối xứng lớn hơn 3 (lệch phải). - Do phương sai là một hàm tuyến tính của U2 có nghĩa là tất cả các yếu tố nhiễu đều có ảnh hưởng dương đến phương sai do đó mà bất kể các nhiễu âm hay dương đều có ảnh hưởng dương đến phương sai.

    - Mô hình ARCH chỉ cho biết cơ chế biến đổi của phương sai (rủi ro) thông qua độ dài của các yếu tố trễ nhưng mô hình không giải thích được vì sao có cơ chế như vậy. Đặc trưng của nó là mô tả tác động những tin tức trong thị trường chứng khoán đối với lợi suất của một tài sản, trong đó phân biệt ảnh hưởng của những tin tốt và những tin xấu.

    MỘT SỐ CHỈ BÁO KỸ THUẬT

      Trung bình trượt giản đơn - SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng giá đóng cửa của nó trong khoảng thời gian nhất định (khoảng thời gian này có thể tính bằng ngày, tuần, tháng) rồi chia tổng tìm được cho tổng các đơn vị tính trong khoảng thời gian trên. Việc xây dựng đường Trung bình trượt không có ý định giúp bạn có thể mua chính xác vào lúc thấp nhất hay bán chính xác vào lúc cao nhất mà nó chỉ giúp bạn theo cùng xu hướng với giá thị trường của loại chứng khoán đấy bằng cách mua ngay sau khi giá xuống thấp nhất và bán ngay sau khi giá đạt tới mức cao nhất. Các đường Bollinger Band cũng tương tự như các đường bao trung bình trượt (MA envelopes), chúng được xây dựng trên cơ sở đường trung bình trượt (MA), do vậy chúng đều có ý nghĩa là đưa ra dự báo về xu hướng biến động giá trong tương lai dựa vào những số liệu thu thập được trong quá khứ.

      Điểm khác biệt giữa đường Bollinger Band và đường bao trung bình trượt là: Các đường Bollinger Band phía trên (Upper Band - UB) và các đường Bollinger Band phía dưới (Lower Band - LB) được hình thành bằng cách nối các điểm phía trên và phía dưới cách đường trung bình trượt (hay đường MB) một khoảng cách bằng D lần độ lệch chuẩn. • Khi xuất hiện các điểm cực đại (hoặc cực tiểu) vượt lên trên đường UB (hoặc xuống phía dưới đường LB) và tiếp đó xuất hiện các điểm cực đại (hoặc cực tiểu) nằm giữa 2 đường UB và LB thì nhiều khả năng đường giá sẽ biến động ngược lại với xu thế hiện thời (hình vẽ) A: Các điểm cực đại.

      ÁP DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH RỦI RO VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

      • ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH .1 Ước lượng mô hình

        • Thứ 2: Tuyên bố sẽ hạn chế can thiệp sâu vào thị trường bằng các biện pháp hành chính của UBCKNN và chủ trương để cho thị trường tự điều chỉnh đã có những tác động rất tích cực đến phía nhà đầu tư (cả tổ chức và cá nhân). Ngược lại khi đường MACD cắt đường tín hiệu từ trên xuống dưới và hai đường càng tách xa nhau thì dấu hiệu thị trường có xu hướng giảm giá trong thời gian tới càng được khẳng định. Điều này ta có thể thấy trên đồ thị, khi RSI đi xuống dưới đường 30 thì cũng tương ứng với giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2003, chỉ số chứng khoán hầu như không thay đổi và nhiều nhà đầu tư tỏ ra chán nản sau một đợt điều chỉnh giảm sâu.

        Khi đường giá cắt đường ngắn hạn từ dưới lên trên đó là dấu hiệu thị trường lên giá và dấu hiệu này càng được khẳng định khi đường giá cắt tiếp đường trung bình trượt dài hạn cũng với hướng đó. Ngược lại khi đường giá cắt đường ngắn hạn từ trên xuống dưới thì đó là dấu hiệu của đợt xuống giá, dấu hiệu này càng được khẳng định khi đường giá cắt tiếp đường trung bình trượt dài hạn.

        Đồ thị 3.1  Lợi suất của VnI
        Đồ thị 3.1 Lợi suất của VnI