Tăng trưởng của Heo con theo Mẹ và mối tương quan giữa trọng lượng Heo sơ sinh và trọng lượng Heo cai sữa trong trại

MỤC LỤC

THỨC ĂN – DINH DƯỠNG .1 Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp

Có nhiều loại thức ăn qua chế biến rồi phối hợp lại với nhau là tăng giá trị dinh dưỡng của khẩu phần, hỗn hợp thức ăn cân đối sẽ tạo nên sự cân bằng về acid amin, cân bằng về chất khoáng, vitamin. Trong đó cân bằng acid amin có ý nghĩa rất lớn, nó cung cấp đủ cho nhu cầu tổng hợp protid tổng, cân bằng chất khoáng Ca và P có ảnh hưởng đến sự tích luỹ khoáng và quá trình tạo xương, răng và các quá trình trao đổi chất khác (Nguyễn Hữu Mạnh (2007)). Theo Nguyễn Hữu Mạnh (2007), thức ăn hỗn hợp dạng viên là loại thức ăn hỗn hợp hoàng chỉnh và được đóng viên, là loại thức ăn rất phổ biến trong chăn nuôi, đối với heo thức ăn dạng viên có tác dụng rất tốt cho tăng trọng và tiết kiệm được thức ăn do hao hụt khi cho ăn.

Thức ăn hỗn hợp dạng viên có những ưu điểm như: Gia tăng tính ngon miệng giứp lượng ăn vào nhiều hơn, tăng trọng cao hơn, hệ số chuyển hóa PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com-17-. Thành của chuồng úm cao 85cm để heo con không nhảy ra ngoài được, sàn chuồng làm bằng vĩ sắt, giữa các thành sàn có khe hở 0,8-1 cm, độ cao của sàn so với mặt đất khoảng 60 cm. Thiết lập chế độ dinh dưỡng cho heo con cai sẵ dựa trên cơ sở dinh dưởng nhằm mục đích tăng trọng nhanh, giảm giá thành thức ăn, khẩu phần gồm những chất cơ bản: sữa dễ tiêu, CP vào khoảng 18-20%, Lysine 1,3%.

Khi sử dụng kháng sinh cho heo con cai sữa trong thức ăn sẽ tăng tốc độ tăng trưởng, tăng khả năng sử dụng thức ăn, giảm tỉ lệ chết, việc ảnh hưởng thức ăn viên làm tăng tốc độ phát triển của heo. Khi sự cân bằng này bị rối loạn thì những vi khuẩn vô hại bắt đầu trở nên có hại đồng thời trong điều kiện đó cũng dễ bị nhiễm bệnh do một trong các loại vi khuẩn có hại luôn ở chung quanh. Trước khi cai sữa, heo con sống bằng một khẩu phần gần như hoàn hảo, ấm nóng, có khả năng tiêu hóa hoàn toàn được phân phối trực tiếp (qua thức ăn sớm và bú mẹ) khoảng 18 lần trong ngày, một chế độ dinh dưỡng lý tưởng.

CÔNG TÁC THÚ Y .1 Phòng bệnh

Do đó, một vài ngày chúng sục sạo tìm thức ăn và nhận thấy thức ăn khô cũng ăn được, ăn ngon và ăn nhiều hơn để bù cho lúc trước. Một yếu tố ảnh hưởng liên kết với E.coli là sự thay đổi thức ăn đột ngột, heo con có thể ăn hết thức ăn sau đói bụng và ăn nhiều từ đó dẫn đến tiêu chảy. Cho heo ăn nhiều lần, ngày đêm ít nhất 8 lần, tránh rơi vãi nhất là cho ăn mỗi lần một ít vừa đủ no, không để thức ăn thừa trong máng.

Môi trường xung quanh không ô nhiễm, thoáng khí, không nóng nực, mật độ thích hợp sẽ làm cho heo sống thoải mái, ăn nhiều không bệnh tật. Về môi trường ảnh hưởng, heo con có bề mặt tiết diện lớn hơn nữa khă năng giữ nhiệt thấp nên chịu nhiều ảnh hưởng của nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp la 27-280 C,. Hạn chế người và vật lạ vào khu vực chăn nuôi để tránh đưa mầm bệnh từ khu vực khác vào khu vực chăn nuôi; Các biện pháp khử trùng tiêu độc: Sử dụng ánh nắng mặt trời để phơi máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi.

Dùng một số hóa chất sát trùng như: Formol từ 1-3%, Crezil 3-5 %, Cloramin-T,..theo hướng dẫn của nhà sản xuất; Vệ sinh thức ăn và nước uống: Cần rửa sạch các loại thức ăn thô xanh trước khi cho heo ăn. Nguyên nhân chính do chăm sóc nuôi dưỡng, thức ăn thay đổi, không đảm bảo dinh dưỡng, phương thức và thời gian cho ăn thay đổi…bệnh không chỉ xảy ra ở 1 - 2 con mà xảy ra với số lượng lớn (Trương Lăng (2000)). Bệnh phân trắng heo con: thường xảy ra ở heo con còn bú, ở thể viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đặc trưng là ỉa chảy màu hơi vàng, trắng kèm theo thể độc huyết (toxemie) hoặc bại huyết (cepticemie) (Trương Lăng (2003)).

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ TRẠI

PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM .1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm

Địa điểm: thí nghiệm được tiến hành tại trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại Học Cần Thơ tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được thí nghiệm tiến hành với 15 bầy heo con thuộc giống heo lai 2 máu là giống Yorkshire x Landrace. Thức ăn sử dụng cho heo thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty CARGILL và UNI PRESIDENT dành cho heo con tập ăn và heo nái.

Nhiệt ẩm kế dùng để đo nhiệt độ, ẩm độ (hãng sản xuất: Model) 3.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. Ngoài chuồng: nhiệt độ và ẩm độ không khí được xác định trong bóng râm cách mặt đất 1 – 1,5 m. Trong chuồng: nhiệt độ và ẩm độ không khí được xác định tại các vị trí cách nền chuồng 20 – 25 cm và phải ở ít nhất 3 vị trí khác nhau trong một ô chuồng.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com-25- 3.3.2 Cỏc chỉ tiờu theo dừi trờn heo. Cân trọng lượng sơ sinh trong 24 giờ sau khi sinh, ghi nhận trọng lượng sinh theo giới tính. Tính hệ số tương quan giữa trọng lượng sơ sinh (x) và trọng lượng cai sữa (y).

TỔNG QUÁT VỀ HEO THÍ NGHIỆM

Ẩm dộ tương đối cũng biến thiên theo các thời điểm trong ngày, ẩm độ tăng hay giảm còn tùy thuộc vào mật độ gia súc, hơi nước trong chuồng và từ ngoài vào (Trần Thị Ngọc Trân (2008)). Như vậy để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì ta phải tìm cách làm cho trọng lượng heo sơ sinh cao, muốn vậy ta phải chăm sóc giai đoạn heo nái đang mang thai thật tốt như cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và theo dừi heo một cỏch hợp lý. Kết quả thu được về ảnh hưởng của trọng lượng sơ sinh/con đến trọng lượng và tăng trọng ngày đờm ở heo con trong theo dừi này cú thể so sỏnh với một số thụng báo khác.

Quiniou et al (2002) cho biết, những heo con có trọng lượng sơ sinh thấp (dưới 1 kg) có mức tăng trọng thấp trong giai đoạn theo mẹ, cai sữa và giai đoạn nuôi thịt thấp hơn những heo con có mức trọng lượng sơ sinh lớn. Hơn nữa các tác giả này còn cho biết, nếu trọng lượng sơ sinh/con cứ tăng thêm 100g thì trọng lượng cai sữa/con sẽ tăng thêm 400g đối với những heo con có trọng lượng sơ sinh 1 kg, trong khi đó với những heo con có trọng lượng sơ sinh 2 kg là 200g (Phan Xuân Hảo, 2008). Sự khác nhau về trọng lượng cơ thể heo con giữa những con có trọng lượng sơ sinh bé và lớn tăng lên sau cai sữa và sự chênh lệch này đạt 5,4 kg lúc cai sữa (27 ngày).

Deen và Bilkei (2004) cho biết, trọng lượng sơ sinh/con có ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể và tăng trọng ngày đêm của heo con từ sơ sinh đến 21 ngày. Nhìn chung trọng lượng sơ sinh, trọng lượng 21 và 28 ngày tuổi ở heo đực cao hơn heo cỏi, tuy nhiờn sự sai khỏc về cỏc chỉ tiờu trờn là khụng rừ ràng. Kết quả trên đây cũng phù hợp với nhận định của Daza et al (2000), Deen và Bilkei (2004) là tăng trọng ở heo đực và heo cái là như nhau mặc dù heo đực có trọng lượng sơ sinh có phần là cao hơn heo cái.

HỆ SỐ TƯƠNG QUAN .1 Đàn heo thí nghiệm

Hệ số tương quan giữa trọng lượng heo cái sơ sinh và trọng lượng heo 28 ngày là r. Hệ số tương quan giữa trọng lượng heo cái 21 ngày và trọng lượng heo 28 ngày là r. Kết quả phù hợp với Ragab (1953) và nghiên cứu ở Trung Quốc cho rằng giữa trọng lượng sơ sinh – trọng lượng cai sữa, trọng lượng xuất chuồng có tương quan cao.

Khi trọng lượng sơ sinh, cai sữa càng nặng thì trọng lượng xuất chuồng càng cao. Theo Trần Cừ (1972) thì trọng lượng sơ sinh của heo lớn hơn mức độ nhất định nào đó cũng nói lên được tình hình phát dục của thai và cũng có thể cho biết được tiềm lực sinh trưởng của heo sau khi đẻ ra và giữa trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa cú mối tương quan chung nhất định. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com-37- Biểu đồ 9: Phương trình hồi qui giữa TL heo 21 và TL heo 28 ngày 4.4.2 Heo đực.

Từ phương trình hồi qui ta sẽ dự đoán được kết quả trọng lượng heo 21 và 28 ngày tuổi sau khi biết được trọng lượng sơ sinh của chúng. Phương trình này cũng thể hiện được mối tương quan giữa trọng lượng sơ sinh và trọng lượng cai sữa. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com-40- CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ.

ĐỀ NGHỊ

Ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ môi trường đến thân nhiệt, nhịp tim,. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội,.