MỤC LỤC
Mặc dù chưa đạt đến giai đoạn chín muồi, nhưng nó cũng thể hiện được điểm đặc trưng cơ bản của DLBV, đó là : DLBV không chỉ cổ vũ cho hoạt động du lịch ít gây tổn hại cho môi trường mà còn thu hút và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành tố của ngành công nghiệp du lịch: các tổ hợp khách sạn toàn cầu, các tổ chức du lịch lữ hành, các khách sạn nhỏ bé biệt lập, với mục tiêu: sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ văn hoá và phúc lợi cộng đồng địa phương; tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ. Theo quan điểm của Tổng cục Du lịch Việt Nam, phát triển Du lịch phải được định hướng và quản lí theo phương châm: kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ sản xuất và tiêu dùng Du lịch; khai thác, sử dụng hợp lí và phát triển tài nguyên Du lịch tự nhiên; chú trọng bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; tránh hiện đại hoá hoặc làm biến dạng môi trường, cảnh quan di tích; xây dựng và giữ gìn môi trường xã hội lành mạnh; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đặc biệt là ở các đô thị du lịch và các điểm tham quan du lịch.
Ngược lại, để đạt được nền du lịch bền vững, các nhà điều hành du lịch phải có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, cộng đồng địa phương và các lực lượng bảo vệ môi trường với mục đích bảo vệ lâu dài các giá trị tự nhiên, nhân văn, văn hoá địa phương và môi trường; cải thiện cuộc sống , nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với du khách. Điều này đã được khẳng định ngay trong pháp lệnh du lịch: "Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch".
Nói đến Côn Đảo, ai cũng biết nơi đây có hệ thống nhà tù khủng khiếp của Pháp, Mỹ với nhiều trại giam lớn như: trại Phú hải, Phú Sơn, Phú Tường, Phú Bình, Chuồng Cọp, Chuồng Bò cùng khu nhà Chúa Đảo và khu nghĩa trang Hàng Dương - nơi chôn cất hơn 20.000 tù nhân chủ yếu là các chiến sĩ cách mạng trong hai thời kỳ kháng chiến. Đến Côn Đảo, ngoài giờ làm việc nghỉ ngơi, du khách có thể dạo quanh quần đảo, chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú mà thiên nhiên đã ban tặng riêng cho nơi này và có thể tìm được rất nhiều thông tin của quá khứ chứa đựng trong mỗi di vật trên hòn đảo còn nhiều bí ẩn này.
* Nguồn gen thực vật Cổ xưa (Cổ nhiệt đới và á nhiệt đới) gồm đại diện của một số loài thực vật trong các họ đặc trưng sau: Họ Na (Annonaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Trung quân (Acistroladaceae), họ Chuối (Musaceae), họ Dứa dại (Pandanaceae); thực vật cổ á nhiệt đới, với 6 họ đặc trưng: Họ Thiên tuế (Cycadaceae) 4 loài, họ Re (Lauraceae) 16 loài, họ Chè (Theaceae) 8 loài, họ Đỗ quyên (Ecicaceae) 1 loài. Trong đó có 11 loài được lấy tên “Côn Sơn” đặt tên cho loài: Bui Côn Sơn (Ilex condorensis), Gội Côn Sơn (Amoora poulocondorensis), Thạch trang Côn Sơn (Petrocosmea condorensis), Xà căn Côn Sơn (Ophiorrhiza harrisiana var condorensis), Đọt sành Côn Sơn (Pavetta condorensis), Lấu Côn Sơn (Psychotria condorensis), Xú hương Côn Sơn (Lasianthas condorensis), Thiệt thủ Côn Sơn (Glossogyne condorensis), Kháo Côn Sơn (Machilus thunbergii sieb-et-var condorensis), Dầu Côn Sơn (Dipterocarpus condorensis), Đậu Khấu Côn Sơn (Miristica guatterifolia).
Đây là nơi chôn cất hàng vạn chiến sĩ cách mạng và người yêu nước Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày, kéo dài từ năm 1862 đến năm 1975, trong nhà tù Côn Đảo của chính quyền thuộc địa Pháp, và sau này là chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Tuy nhiên do ảnh hưởng các quy định về biên chế là huyện “đặc thù” nên đa số cán bộ của Ban chỉ đạo và Trung tâm đều là cán bộ kiêm nhiệm, chưa có văn phòng, kinh phí và trang thiết bị cho các tổ chức hoạt động nên hiệu quả đem lại chưa cao. Sau khi Đề án phát triển kinh tế - xã hội Côn Đảo được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh đã thành lập Ban quản lý phát triển Côn Đảo trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh nhằm tổ chức triển khai thực hiện Đề án.
Tại đây, du khách có thể tham quan trạm bảo tồn rùa biển và tìm hiểu công tác bảo tồn loài động vật biển quý hiếm này, chinh phục ngọn núi cao 325m để tham quan ngọn Hải Đăng được xây dựng từ năm 1884, đến nay vẫn được duy trì hoạt động với tầm bán kính là 72km, soi đường cho tàu bè khắp nơi qua lại, tham quan khu rừng ngập mặn đẹp nhất trong số những rừng ngập mặn ở Côn Đảo, bơi lội xem san hô, nghỉ ngơi, thư giãn trên bãi biển dài với bờ cát trắng mịn, hoang sơ, yên tĩnh. Tại đây, du khách có thể tham quan trạm bảo tồn rùa biển và tìm hiểu công tác bảo tồn loài động vật biển quý hiếm này; chinh phục ngọn núi cao 325m để tham quan ngọn Hải Đăng được xây dựng từ năm 1884, đến nay vẫn được duy trì hoạt động với tầm bán kính là 72km, soi đường cho tàu bè khắp nơi qua lại, tham quan khu rừng ngập mặn đẹp nhất trong số những rừng ngập mặn ở Côn Đảo; bơi lội xem san. Tiếp tục xuyên qua rừng mưa nhiệt đới Ông Đụng, sau khoảng 20 phút, du khách sẽ đến bãi biển, du khách có thể dừng chân nghỉ ngơi, thư giãn tại trạm Kiểm lâm Ông Đụng, tham quan quang cảnh xung quanh, hoặc bơi với ống thở xem san hô, xem ốc tai tượng..Để có được sự thú vị nhất khi chọn tuyến điểm này, du khách nên bắt đầu trước lúc bình minh lên để có thể nghe nhiều loài chim rừng cùng trình diễn bản hòa nhạc của núi rừng gọi bình minh thức giấc.
Trước tiên, xây dựng Côn Đảo thành trường học lớn, thành bảo tàng sống nhằm giáo dục cho các thế hệ người Việt Nam – đối tượng đầu tiên cần nhắm tới của ngành du lịch Côn Đảo, về lịch sử đấu tranh hào hùng giải phóng dân tộc của đất nước; về tính đa dạng sinh học của môi trường tự nhiên và ý nghĩa của nó trong khu dự trữ sinh quyển của thế giới, tăng cường đầu tư gián tiếp vào du lịch nhằm làm tăng thêm tính hoang sơ – hoang dã của quần đảo. Vì vậy, để đảm bảo môi trường du lịch được phát triển bền vững, cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật hiểu biết các vấn đề về tài nguyên, môi trường; hiểu biết về mối quan hệ tổng hợp giữa các ngành kinh tế tác động đến môi trường; hiểu biết về pháp luật, chính sách về môi trường của Việt Nam và thế giới. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi nói chuyện chuyên đề về tài nguyên, môi trường, để truyền đạt những hiểu biết về pháp luật, chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường, ảnh hưởng của tài nguyên môi trường đến đời sống kinh tế, sức khỏe cộng đồng, hoạt động kinh tế địa phương; đưa vấn đề này vào trường phổ thông như một môn học nhằm giúp học sinh – lực lượng lao động nòng cốt trong tương lai của huyện hiểu được giá trị của tài nguyên du lịch và ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường; đồng thời đây cũng là lực lượng tuyên truyền hiệu quả nhất góp phần nâng cao nhận thức của người dân và khách du lịch.
Nâng cao nhận thức về giá trị của tài nguyên, môi trường và tác động tiềm ẩn của chúng cho người dân địa phương và khách du lịch (đặc biệt khi lượng khách du lịch ngày càng tăng nhanh) không chỉ có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo tồn, gìn giữ và đảm bảo tính bền vững lâu dài cho Côn Đảo, mà còn xây dựng nên hình ảnh một Côn Đảo – điểm đến của. Phối hợp nhịp nhàng và chặt chẽ giữa các ban ngành có liên quan để chia sẻ đồng đều trách nhiệm và quyền lợi của các bên trong việc bảo vệ khai thác và sử dụng tài nguyên này (đặc. ản lý các khu di tích lịch sử và văn hóa tại Côn Đảo. khách quốc tế biết đến Côn Đảo với biệt danh “địa ngục h sử của Côn Đảo nh. ực ịch sử và văn hóa. các tù nhân trong các trại giam. ng công trình văn hoá và không gian du lịch. oá kiến trúc thời Pháp ỏ hoang, phần còn. ảo và những công trình văn hóa lịch sử bị bỏ hoang cần ph. ược công ế giới, biệt đối với Vườn quốc gia Côn Đảo- đơn vị trực tiếp quản lý và bảo vệ phần lớn tài nguyên thiên nhiên tại Côn Đảo).