MỤC LỤC
- Trình tự luân chuyển: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập phiếu thu, phiếu chi và dùng làm căn cứ chứng từ ghi sổ, kế toán cuối mỗi ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày thủ quỹ sẽ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã. Khi nhận đợc giấy báo nợ, giấy báo có hay bảng sao kê của ngân hàng kế toán lập số tiền gửi đồng thời đối chiếu số hiệu với các chứng từ gốc kèm theo phát hiện kịp thời những sai lệch giữa số hiệu của ngân hàng đối với số hiệu của doanh nghiệp và có biên bản xử lý kịp thời sau đó sẽ đợc ghi vào chứng từ ghi sổ làm căn cứ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK112.
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ nh biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhợng bán, biên bản đánh giá lại để ghi vào… TSCĐ, căn cứ vào quyết định phân bổ TSCĐ cho các đơn vị để ghi vào TSCĐ. Sau khi ghi xong vào 2 sổ TSCĐ căn cứ lập bảng tính hao mòn cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc và các chứng từ tăng giảm TSCĐ, ghi vào chứng từ ghi sổ ghi trong tháng trớc để lập bảng tính phân bổ khấu hao tháng này, sau khi lập xong bảng phân bổ khấu hao cùng các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái.
Năm 2005 TSLĐ đợc tăng lên đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của công ty. - NVL là đối tợng là mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó hình thành nên thực tế của sản phẩm hoặc giúp cho CCDC TSCĐ hoạt động bình th- êng. - CCDC là các t liệu lao động không thoả mãn các tiêu chuẩn để hình thành TSCĐ.
Hàng ngày thủ kho từ các chứng từ nhập - xuất ghi số lợng vật liệu, CCDC kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu, dụng cụ cho từng loại vật liệu dụng cụ đỳng với sổ kho để theo dừi cả về số lợng và giỏ trị. Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liệu về chỉ tiêu số lợng đồng thời kế toán còn phải căn cứ vào thẻ chi tiết tổng hợp các thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp. Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó lập sổ.
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của phân xởng và bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. Căn cứ vào các chứng từ gốc ban đầu và bảng phân bổ tiền lơng kế toán tiến hành ghi vào các chứng từ ghi sổ, từ đó lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Lao động tiền lơng, các khoản trích theo lơng và vai trò của nó dối.
Để hạch toán tiền lơng, BHXH trả thay lơng và các khoản trích theo lơng kế toán phải sử dụng rất nhiều loại chứng từ khác nhau đó là những chứng từ về tiền lơng, những chứng từ về BHXH trả thay lơng và những chứng từ về các khoản trích theo lơng để làm căn cứ lập nên các sổ sách tơng ứng. + Tỏc dụng: là một chứng từ kế toỏn về lao động dựng để theo dừi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH là căn cứ để tính trả l-. + Phơng pháp lập bảng chấm công: đợc lập hàng tháng cho từng bộ phận (phũng ban, tổ đội, phõn xởng ) dựng để theo dừi tỡnh hỡnh thực tế của ng… ời lao động từng ngày của tháng đó.
Hàng ngày quản đốc tổ trởng và ng… ời uỷ thỏc theo dừi và ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu đợc hớng dẫn, cuối tháng bảng chấm công đợc gửi lên phòng kế toán, kế toán viên căn cứ vào bảng chấm công quy ra công cho từng cá nhân, chi tiết theo số lợng hởng sản phẩm.
* Tiền lơng sản phẩm: Đây là hình thức đợc tính theo số lợng và chất lợng công việc sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu về một chất lợng và đơn giá. Tiền lơng sản phẩm đợc áp dụng cho những lao động sản xuất trực tiếp cũng có thể áp dụng đối với ngời gián tiếp phục vụ. + Tác dụng: Đợc dùng để thanh toán tiền lơng, và các khoản phụ cấp cho ngời lao động, đây là căn cứ để kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao.
+ Phơng pháp ghi: Bảng thanh toán tiền lơng đợc mở ra hàng ngày, tháng lập lơng tơng ứng cho bảng chấm công của từng bộ phận (tổ, nhóm, phòng, ban ) cho từng phân x… ởng toàn công ty. Kế toán tính tiền lơng cho từng cá nhân, đồng thời xác định số thuế thu nhập từng cá nhân phải nộp. Sau khi lập xong bảng thanh toán lơng cho kế toán trởng duyệt, đây là căn cứ để thanh toán lơng cho ngời lao động.
Số TT Họ và tên Hệ số Lơng thời gian Lơng sản phẩm Phụ cấp thuộc quỹ lơng Tổng lơng Tạm ứng kỳ I Tạm ứng kỳ II L nh đạoã Trách. VD: lấy ở dòng tổng cộng của phòng hành chính để đa lên bảng thanh toán lơng của toàn công ty. Họ và tên Lơng thời gian, lơng sản phẩm Phụ cấp thuộc quỹ lơng Tổng số Tạm ứng kỳ I Tạm ứng kỳ II Số công Số tiền Số công Số tiền L nh đạoã Trách.
Cơ sở lập: để lập bảng này là phiếu nghỉ lơng BHXH, khi lập phải chi tiết theo từng trờng hợp cụ thể nh nghỉ ốm đau, thai sản cuối tháng tổng cộng số ngày nghỉ, số tiền trợ cấp cho từng ngời và cho toàn công ty sau đó chuyển sang trởng ban BHXH xác nhận và kế toán trởng duyệt chi. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh hay bắt tay vào lao động chúng ta không thể không gặp phải những biến cố bất thờng xảy ra nh ốm đau, tai nạn, thai sản. Vì vậy doanh nghiệp cần phải làm thế nào giảm bớt gánh nặng cho ng- ời lao động, vì thế ngoài khoản tiền lơng ngời lao động còn phải đợc hởng các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trớc tiền lơng nghỉ phép.
+ Đối với BHXH: Quỹ này đợc sử dụng để chi trả cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, hu trí, tứ tuần và quỹ này đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngời lao động đóng góp. Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng. + Đối với BHYT: Quỹ này đợc hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do ngời lao động đóng góp theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 1% lao. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% KPCĐ trong tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xuân Phơng kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trờng và tìm hiểu thực tế tại công ty, cùng với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Duyên và chỉ bảo tận tình của cô chú phòng tài vụ Công ty TNHH Xuân Phơng em đã hoàn thành bài thực tập của mình với.
Công ty TNHH Xuân Phơng qui định cho nguồn lao động phải nộp 15% trong tổng quỹ lơng đợc tính vào chi phí kinh doanh còn 5% trong tổng quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp tham gia đóng góp. Đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hàng tháng theo tỷ lệ qui định 2 % tính trong tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ công đoàn đợc phân công quản lý công nhân cấp trên tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ.