Giải pháp phát triển du lịch Lâm Đổng đến năm 2020

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • Một số khái niệm .1 Du lịch
    • Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế của đất nước .1 Ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế
      • Môi trường kinh doanh của ngành du lịch .1 Môi trường vĩ mô

        “Sở thú Night Safari hàng đầu thế giới”, “Đài phun nước thịnh vượng lớn nhất thế giới”, “Mecca – Thiên đường mua sắm của du khách”… Một đất nước không rộng, không dồi dào tài nguyên du lịch nhưng họ đã làm tốt công tác bảo vệ môi trường, trên cơ sở nâng cao trình độ dân trí, rèn luyện ý thức nghiêm túc chấp hành pháp luật cho người dân, bên cạnh đó cũng xử lý nghiêm ngặt các trường hợp vi phạm, kể cả người nước ngoài. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để Việt Nam phát triển du lịch , trên cơ sở đó chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch của các nước trong khu vực, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, từ đó xây dựng, tiếp thị hình ảnh Việt Nam ra thế giới được ấn tượng hơn, thu hút hơn, để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

        Hình 1.1 Tổng thể sản phẩm du lịch.
        Hình 1.1 Tổng thể sản phẩm du lịch.

        PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG

        Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam .1 Tình hình du lịch Việt Nam

          Năm 2008, ngành du lịch Việt Nam tổ chức nhiều sự kiện đặc sắc, hấp dẫn như năm Du lịch quốc gia “Miệt vườn sông nước Cửu Long”, chương trình “Du lịch về cội nguồn 2008” tổ chức tại Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai, Festival Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”, lần đầu tiên cuộc thi hoa hậu hoàn vũ thế giới được tổ chức tại Nha Trang – Khánh Hòa và cuộc thi hoa hậu du lịch Việt Nam được tổ chức tại TP. Bên cạnh đó, Việt Nam là đất nước có tiềm năng lớn về du lịch, ngoài những danh thắng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới như vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bảng, chúng ta còn thu hút khách du lịch nước ngoài bằng hàng loạt địa điểm du lịch sinh thái kéo dài khắp ba miền tổ quốc với những bờ biển đẹp.

          Tiềm năng phát triển du lịch Lâm Đồng .1 Điều kiện tự nhiên

            Có thể coi Đà Lạt như một thành phố bảo tàng kiến trúc độc đáo của Việt Nam, một sự kết hợp hài hòa giữa ý tưởng về phong cách và bàn tay tài hoa của người Đà Lạt đã tạo dựng nên một tài nguyên quý giá trên miền đất cao nguyên, một sản phẩm du lịch đặc sắc cần được quan tâm nâng cấp, gìn giữ. Năm 1898, bằng Đạo luật ngày 25-12-1898, Chính phủ Pháp chấp thuận cho Chính phủ thuộc địa vay một ngân khoản 200 triệu phờ-răng và Toàn quyền Paul Doumer đã sử dụng số tiền này để tân trang có quy mô hệ thống đường xe lửa ở Đông Dương, trong đó trên tuyến Sài Gòn - Khánh Hòa lập một tuyến nhánh rẽ lên Đà Lạt.

            Thực trạng phát triển du lịch Lâm Đồng .1 Tình hình du lịch Lâm Đồng

              Có thể chỉ ra rất nhiều các điểm du lịch xuống cấp từ môi trường, cảnh quan, như: hồ Than Thở, bèo và rác đang tấn công; Thác Cam Ly bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nguồn nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình và từ Hồ Xuân hương chảy xuống; khu lăng mộ Nguyễn Hữu Hào (thân sinh của Hoàng Hậu Nam Phương) cũng bị bỏ hoang nhiều năm; thác Gougah và Liên Khương bị ảnh hưởng nghiêm trọng về nguồn nước từ công trình hồ thuỷ điện Đại Ninh; thác Voi bị xuống cấp nghiêm trọng do chủ đầu tư không có biện pháp quản lý, nâng cấp (dự án này đã bị. Một số tour du lịch chuyên đề như: Tour dã ngoại, thể thao (tham gia các hoạt động ngoài trời như picnic, cắm trại,câu cá, leo núi, tham gia các hoạt động thể thao.. cho các đối tượng là sinh viên, học sinh; Chinh phục đỉnh Langbiang; Tour mạo hiểm, thể thao; Các hoạt động như câu cá, chèo thuyền, cắm trại..); Tour du lịch sinh thái, nghiên cứu chuyên đề (Tour du lịch sinh thái “ Một Đêm Trong Rừng Vắng”; Tour săn bắn thể thao - rừng Nguyên sinh Pangpá; Khu du lịch Damb’ri – Xã Đamb’ri; khu du lịch rừng Madagoui; Rừng Quốc gia Nam Cát Tiên); Tour văn hoá, lễ hội (tham quan,tìm hiểu tập quán văn hoá, sinh hoạt lễ hội của cộng đồng các dân tộc ít người cư trú trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng như Tìm hiểu về tập quán phong tục của các dân tộc: Chil, Lạch, Sré…; Dự lễ hội đâm trâu, biểu diễn cồng chiêng, ca nhạc dân tộc tại Khu du lịch Langbiang; Tham quan làng Gà - K’long tìm hiểu về nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc K’ho; Tham quan, tìm hiểu tập tục, tập quán canh tác, cư trú của dân tộc Chil tại làng dân tộc Darahoa; Tham quan làng nghề thêu tay truyền thống..).

              Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết quả ngành du lịch Lâm Đồng từ năm 2006 – 2009.
              Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết quả ngành du lịch Lâm Đồng từ năm 2006 – 2009.

              Nhận định điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Lâm Đồng

                Hệ thống cơ chế chính sách, văn bản pháp luật về du lịch chưa được xây dựng đồng bộ, thiếu thông thoáng nhạy bén, nhiều thủ tục hành chính rườm rà gây khó khăn cho doanh nghiệp nên chưa tạo được môi trường thuận lợi để huy động mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển du lịch; Công tác quản lý Nhà nước về du lịch còn nhiều bất cập, việc triển khai thực hiện các quy hoạch dự án còn chậm, quản lý sau thu hoạch chưa tốt; chưa kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc trong đầu tư kinh doanh du lịch. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thiếu tính ổn định, điển hình là việc thay đổi Sở Du lịch thành Sở Du lịch Thương mại, hiệu lực và năng lực quản lý chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ quản lý phát triển du lịch trong tình hình mới, nhất là đối với một tỉnh được đánh giá là trọng tâm phát triển du lịch.

                Những tác động của môi trường đến hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng .1 Các yếu tố về kinh tế

                  Trong những năm gần đây, tình hình chính trị thế giới nhiều bất ổn (khủng bố, thiên tai, dịch bệnh) xảy ra ở một số nước được mệnh danh là thiên đường du lịch ở Châu Á như Thái Lan, Indonesia… nhưng ở Việt Nam tình hình chính trị rất ổn định và được thế giới đánh giá là điểm đến an toàn nhất Châu Á – Thái Bình Dương. Khách du lịch đến Lâm Đồng chủ yếu tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, còn lượng khách đến thương mại, dự hội nghị chiếm tỷ lệ thấp, nguồn khách phụ thuộc vào các hãng lữ hành ở các địa phương khác cung ứng chủ yếu là TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.

                  Nhận định những cơ hội và nguy cơ .1 Những cơ hội (O)

                    Tài nguyên nhân văn lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, tuy nhiên khi du lịch phát triển, lượng khách du lịch tăng nhanh đã kéo theo các hậu quả là môi trường sinh thái bị xuống cấp, môi trường bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến ngành du lịch. O2: Với chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới, là động lực giúp du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, bên cạnh đó Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội Lữ hành Châu Á – Thái Bình Dương, tham gia ký kết hiệp định du lịch ASEAN giúp ngành du lịch thu hút nhiều khách quốc tế.

                    Bảng 2.13 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
                    Bảng 2.13 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

                    Đánh giá của du khách và chuyên gia, nhà quản lý về du lịch Lâm Đồng Để làm cơ sở cho luận văn này, trong khuôn khổ một nghiên cứu nhỏ, tác giả

                    Hệ thống giao thông chưa thuận lợi để thu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Từ những thực trạng trên cho thấy, số lượng khách đến Lâm Đồng tăng chậm và chưa đồng đều qua các năm, đặc biệt là tỷ lệ khách nước ngoài đến Lâm Đồng rất thấp, chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 10% / tổng lượng khách.

                    MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020

                    Định hướng phát triển du lịch Lâm Đồng

                    Du lịch Lâm Đồng có thể và có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vì sự phát triển của nó dựa trên nguồn tài nguyên du lịch to lớn của tỉnh. Hơn nữa, quan điểm này còn dựa vào xu hướng có tính quy luật về phát triển kinh tế trong điều kiện có sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, là tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng trong thu nhập quốc dân.

                    Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020

                      Ngành du lịch Lâm Đồng hướng tới phát triển du lịch chất lượng cao; xây dựng môi trường du lịch thân thiện và bền vững, tập trung chỉnh trang đô thị, xây dựng thành phố xanh, thành phố sinh thái, văn hóa; phát triển du lịch chất lượng cao theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng không gian du lịch, phát triển và khôi phục các ngành nghề truyền thống…; phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ những người làm du lịch; tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, công tác quản lý nhà nước, vận động của mặt trận, đoàn thể quần chúng và vai trò của người dân tham gia phát triển du lịch chất lượng cao. Tuy nhiên, phát triển du lịch hoa kết hợp với canh tác nông nghiệp sẽ là mô hình phát triển mới cho ngành hoa Lâm Đồng như phát triển các tuyến du lịch sinh thái tham quan các làng hoa, trang trại hoa, vườn hoa; tổ chức các hoạt động du lịch canh nông cho du khách được tham gia vào quy trình trồng và sản xuất hoa; sử dụng sản phẩm hoa cắt cành, hoa khô, hoa ép chân không làm quà lưu niệm cho du khách… sẽ làm phong phú và đa dạng hơn cho sản phẩm du lịch Đà Lạt, đồng thời phát huy được hết lợi thế của du lịch góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt là tạo cơ hội cho người nông dân có thêm hướng phát triển mới cho cây hoa dựa vào các hoạt động du lịch.

                      SWOT

                      • Kiến nghị

                        Phát triển loại hình du lịch sinh thái: hoàn thành cơ bản việc đầu tư đưa vào kinh doanh các khu du lịch sinh thái tại Đạmbri (Bảo Lộc), đầu tư mở rộng khu du lịch sinh thái Đạmbri thành khu du lịch sinh thái quan trọng của khu vực phía nam Lâm Đồng với những loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu như sinh thái, nghỉ cuối tuần, tham quan, vui chơi giải trí… Hướng khai thác chủ yếu là tổ chức các tuyến tham quan, dã ngoại, nghiên cứu văn hóa dân tộc, các loại hình thể thao… kết hợp các dịch vụ lưu trú, nghỉ cuối tuần… rừng Madagui (Đạ Hoai), Thung lũng Tình yêu (Đà Lạt), khu du lịch văn hóa Lang biang (Lạc Dương) cùng các khu quy hoạch. Phát triển khu du lịch sinh thái văn hóa Cát Tiên trên cơ sở kết hợp khu sinh thái rừng Madagui, rừng quốc gia Nam Cát Tiên và khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên với hướng khai thác chủ yếu: tổ chức các chuyến tham quan nghiên cứu văn hóa khảo cổ (khu mộ cổ Đại Lào, khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên), tham quan làng nghề đan lát – huyện Đạ Hoai, kết hợp khu du lịch sinh thái rừng Madagui với loại hình nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí và dịch vụ hỗ trợ khác… tập trung đầu tư khu du lịch sinh thái rừng Madagui và quy hoạch từng khu chức năng để từng bước triển khai và kêu gọi vốn đầu tư, mở loại hình tham quan nghiên cứu tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup núi Bà, tham quan nghiên cứu làng nghề xã Lát, làng văn hóa các dân tộc Việt Nam.