Chiến lược phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế 2001 - 2010

MỤC LỤC

Xuất phát từ sự đòi hỏi của hội nhập quốc tế

Trong xu thế đòi hỏi của sự hội nhập các nền kinh tế vào nền kinh tế toàn cầu, để đáp ứng nhu cầu của sự hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, muốn tạo ra đợc khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập, đòi hỏi phải xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh, trong đó vai trò của các doanh nghiệp là hết sức quan trọng, không những làm tăng về số lợng mà còn chất lợng của doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng có vai trò quan trọng, tạo ra đợc sức mạnh của nền kinh tế. Đòi hỏi Nhà nớc phải có tầm nhìn chiến lợc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan

Ngay từ những năm 1940 chính phủ Đài Loan đã đề ra chiến lợc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó nền kinh tế Đài Loan đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Đài Loan thờng đợc gọi là "Vơng quốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ" thành công về kinh tế của con rồng Đài Loan thờng đợc coi là. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan hoạt động phổ biến trong tất cả các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ từ công nghiệp thủ công truyền thống.

Sản phẩm công nghiệp sản xuất của xí nghiệp vừa và nhỏ đều chiếm trên 50% giá trị sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực thơng nghiệp, các xí nghiệp này chiếm trên 80%. Những đóng góp của xí nghiệp vừa và nhỏ trong giải quyết việc làm và phân phối thu thập, đã giúp Đài Loan giải quyết tốt vấn đề lao động, số công nhân có việc làm trong các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ có xu hớng ngày càng tăng, trong ngành chế tạo số công nhân trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 60% lao động của ngành thơng nghiệp, tỷ lệ này là 95%, trong ngành dịch vụ là 67%, lý do thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động là: Các xí nghiệp này số lợng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan có vai trò quan trọng chuyển giao công nghệ; Các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần dân chủ hoá nền kinh tế Đài Loan, các xí nghiệp vừa và nhỏ góp phần phân phối thu nhập theo chiều hớng tơng đối công bằng.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi hấp thụ nhanh chóng nhất số lao động d thừa trong nông nghiệp, số lao động đang tiềm tàng trong giới thanh niên, phụ nữ .., sự hoạt.

Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Thời gian qua, mặc dù số lợng doanh nghiệp Nhà nớc và các hợp tác xã. Số liệu thống kê 1995 cho thấy trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bình quân một doanh nghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động. Đối với kinh tế cá thể, lao động bình quân một cơ sở là 1,7 ngời.

Bảng: lao động, vốn, doanh thu bình quân trên một doanh nghiệp khu vực t nhân 1994.

Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Tuy nhiên, sự phát triển của các khu vực kinh tế chủ yếu theo chiều rộng (tuỳ số doanh nghiệp), mức độ phát triển chiều sâu của khu vực ngoài quốc doanh (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) lại cùng thấp hơn gần 70% doanh nghiệp t nhân và 61%. Hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế, doanh thu bình quân trên một lao động mỗi năm của các doanh nghiệp Nhà nớc là 59,7 triệu đồng, tiền lãi suất là 1,8 triệu đồng. Nếu chỉ tính riêng các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ, thì các chỉ số trên thấp hơn nhiều, doanh thu trung bình là 23 triệu đồng (đối với doanh nghiệp nhỏ) và 40,5 triệu đồng đối với doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa.

Nh vậy, hiệu quả sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ khu vực Nhà nớc chỉ bằng 22% đến 39% và của các doanh nghiệp quy mô vừa chỉ bằng 44% - 68% so với mức trung bình của toàn bộ khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Trong thơng mại, bình quân một lao động trong các doanh nghiệp nhỏ tạo ra 236,7 triệu đồng doanh thu và 3,9 triệu đồng tiền lãi, tức là chỉ bằng 32% về doanh thu và 12,8% về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh. Tuy nhiên, nếu tính về hiệu quả kinh tế - xã hội trong tổng thể thì hiệu quả kinh doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn hơn nhiều nh: Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao.

Thiết bị, công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất lạc hậu, chỉ từ một số ít các doanh nghiệp mới thành lập, còn phần lớn sử dụng thiết bị lạc hậu tới 20 - 50 năm với các nớc trong khu vực.

Những hạn chế trong các chính sách của Nhà nớc đối giới các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cơ sở hạ tầng cũng gây những trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ở đô thị hiện nay việc thiếu nguồn nớc sạch, thiếu điện cùng với những ách tắc trong giao thông vận tải đang ngày càng trở nên trầm trọng cũng có tác động ảnh hởng trực tiếp tới những quyết định đầu t mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ. Cha có bộ luật riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc hoạch định chính sách vẫn chủ yếu theo loại hình sở hữu, cha chú trọng hỗ trợ theo ngành nghề, quy mô doanh nghiệp, thiếu bình đẳng giữa luật đầu t trong nớc và nớc ngoài theo hớng có lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: hệ thống pháp luật đối với sự tạo ra một "sân chơi" bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp, còn nhiều hạn chế với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cha có những chính sách u đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh các doanh nghiệp Nhà nớc nh: chính sách đất đai, vay vốn, thị tr- êng.

Cơ hội và u điểm đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 1.1. u điểm đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Những giải pháp quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp v

Tập trung trớc mắt là những doanh nghiệp có mức vốn dới 10 tỷ đồng và cải thiện môi trờng đầu t trong nớc theo hớng cởi mở hơn nừa về chính sách thuế, - u đãi miễn giảm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động từ 1 - 3 năm đầu, nhất là những doanh nghiệp hoạt động ở những vùng kinh doanh cha phát triển, khuyến khích giản thuế cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động và có số vốn đầu t lớn, đồng thời áp dụng mức thu lợi tức 10, 15 và 20% đối với doanh nghiệp vừa và.

Giải pháp về hỗ trợ cho chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhá

Vì vậy ngoài chính sách vốn chung cho các doanh nghiệp, cần thiết phải có những u đãi vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển đợc bình thờng. Quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa ngời vay (doanh nghiệp), ngời cho vay (ngân hàng), tổ chức trung gian (các Công ty bảo lãnh) và Nhà nớc, nhờ đó mà. Sử dụng quỹ đào tạo lại cho cả việc đào tạo nghề ở các doanh nghiệp khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, trích một phần chi phí đào tạo trong tổng thu nhập chịu thuế cho các doanh nghiệp.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng ngoài nớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia các hội trợ triển lãm ở trong và ngoài nớc, ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc. Một trong những vấn đề quan trọng mang tính sống còn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là xác định thị trờng và chọn lựa vị trí kinh doanh, nhng thông thờng các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng rất thiếu những thông tin về thị trờng,. Do đó Nhà nớc có thể tìm kiếm thị trờng và thông tin về thị trờng cho doanh nghiệp thành lập các tổ chức trợ giúp doanh nghiệp đến với thị trờng, giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với thị trờng ngoài nớc.

Mở rộng đối tợng u đãi về thuế hơn nữa, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nh vậy mới nuôi dỡng đợcnguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích luỹ để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.

Môc lôc

Tăng cờng sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3. Cải cách thủ tục hành chính trong điều hành thành lập doanh nghiệp vừa và nhá. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.