Những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Công ty Dịch vụ Đường sắt - Chi nhánh Lào Cai

MỤC LỤC

Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Khái niệm đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nhân tố nớc ngoài ở đây không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia vào quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở việc t bản bắt buộc phải vợt qua khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia. Thật vậy, nếu một nền kinh tế mà nợ nớc ngoài nhiều và cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên bị thâm hụt thì khả năng trả nợ sẽ thấp và hàng năm nớc đó phải trích ra nhiều nguồn lực để trả nợ, do đó phần thặng d dành cho đầu t sẽ rất ít ỏi.

Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển

Ngoài ý nghĩa tăng trởng vốn đầu t nội địa, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn bổ sung đáng kể nguồn thu ngân sách của chính phủ các nớc đang phát triển thông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo công ăn việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các công ty có vốn trực tiếp nớc ngoài và nó còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc sở tại, khi mà các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nớc, hoặc thuê họ qua các hợp đồng gia công chế biến. Qua đó đầu t đầu t nớc ngoài có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật của nớc nhận đầu t, nh góp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất thay đổi cấu thành sản phẩm và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi công nghệ cao.

Vì để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t nh: giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu t nớc ngoài hoặc việc trả tiền của họ cho việc thuê đất, nhà xởng và một số dịch vụ trong nớc thấp hơn so với nhà đầu t trong nớc. Là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng quy định ( chuyển giao còn nhỏ giọt , từng phần và thông thờng là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế, vì rất khó tính đợc giá trị thực của máy móc chuyển giao. đó nên hiệu quả bị thua thiệt trong thu lợi nhuận ). Vì mục tiêu của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vào những nơi có lợi nhất do vậy khi lợng vốn nớc ngoài tăng thêm thì sẽ gây ra sự mất cân đối giữa các vùng sự mất cân đối này có thể gây nên bất ổn về chính trị.

Tác động của xuất nhập khẩu đến đầu t trực tiếp n- ớc ngoài

Cần lu ý rằng các năm 1991-1994, trong thực tế vẫn tính gộp cả R-USD song tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu tính bằng đồng Rúp không đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, vì thế để đơn giản hoá việc phân tích, đánh giá nh- ng không ảnh hởng lớn đến tính chính xác khoa học nên chỉ tính bằng một đơn vị thống nhất là đồng đô la. -Giai đoạn 1997-2000, đay là giai đoạn nền kinh tế bắt đầu đi xuống, tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu, GDP sụt giảm nghiêm trọng, điều này khiến cho số lợng vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài ba năm liên tiếp đạt mức tăng trởng. Nh vậy, tính chung cả thời kỳ có thể thấy rằng giữa các chỉ tiêu tăng GDP, tăng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau.

Việc phân tích, đánh giá những tác những tác động của ngoại thơng đối với tăng trởng vốn vốn đầu t nớc ngoài trên đây mới chỉ là sự khái quát những biến đổi về lợng của sự tơng tác giữa các chỉ tiêu kinh tế- xã hội liên quan, cha thể phản ánh rõ nguyên nhân kinh tế xã hội đa lại sự tiến triển định lợng của những con số định lợng đó. Vì vậy để có một nền ngoại thơng mở cửa phát triển, góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài, tạo đà “cất cánh” cho nền kinh tế trong những thập niên tiếp theo, Việt Nam cần có sự lựa chọn một chiến lợc ngoại thơng đúng đắn, năng động. Từ thực tiễn phát triển kinh tế nớc ta trong 15 năm đổi mới (1986-2001), kết hợp với tham khảo kinh nghiệm phát triển kinh tế thế giới, đặc biệt là của các nớc trong khu vực Châu á- Thái bình dơng.

Bảng 3: Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc  ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000.
Bảng 3: Động thái quy mô kim ngạch ngoại thơng, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam thời kỳ 1988-2000.

Tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ

Đối với mặt hàng có hại đến môi trờng sống, sức khoẻ con ngời, truyền thống văn hoá, đạo lý dân tộc cần kiên quyết cấm nhập và xử lý bằng các biện pháp hành chính, kinh tế tới mức cao nhất. -Thờng xuyên điều chỉnh hợp lý các chính sách kinh tế thơng mại về chỉ số hối. Cải tiến các thủ tục hành chính cấp phát giấy phép kinh doanh, dự án đầu t, hạn ngạch (Quata) xuất nhập khẩu theo hớng cái gì đã cấm là cấm hẳn, cho phép là cho phép thật sự; tuyệt đối không để xót những khe hở.

“hợp pháp hoá” trong cơ chế quản lý, tạo ra những phiền toái, phức tạp của cái gọi là cơ chế “ xin-cho” mà thực chất là cơ chế “mua-bán”, nguyên nhân trực tiếp của tệ tham nhũng, sách nhiễu, gây khó khăn cho sản xuất-kinh doanh, nhng lại là bạn đồng hành của tệ nạn buôn lậu trốn thuế. Môi trờng pháp lý có tác động trực tiếp đến quyết định đầu t của các nhà. Chính vì vậy để tạo ra môi trờng kinh doanh hấp dẫn, thu hút đợc các nhà.

Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại,

Từ kinh nghiệm công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nhật bản , NIes châu á và ASEAN ( ví dụ : đài loan đi lên từ công nghiệp nhựa , điện sau đó là đóng tàu luyện kim điện tử cao cấp ,tin học ..Hàn quốc cất cánh từ công nghiệp dệt , điện tử sau đó cũng là đóng tàu , luyện kim , ôto , điện tử cao cấp , tin học.. Hồng kông đi lên từ công nghiệp chế biến thực phẩm , đồ chơi , dịch vụ cảng biển và dịch vụ tài chính do có lợi thế về cảng biển và thị trờng chứng khoán Hồng Kông vaò loại lớn nhất thế giới .. Singapo cất cánh từ công nghiệp lọc dầu tái xuất , dịch vụ cảng biển , dịch vụ tài chính do cũng có lợi về cảng biển và thị trờng chứng khoán singapo vào loại lớn nhất thế giới .. ) , trong hoàn cảnh thực tiễn việt nam chúng ta cần giựa vào lợi thế so sánh của đất nớc để lựa chọn những ngành xuất khẩu mũi nhọn và sảnh phẩm xuất khẩu chủ lực tạo ra tiền để vật chất cho nền kinh tế “cất cánh” trong 2 –3 thập niên tới .Cụ thể trong chiến lợc ngoạithơng hay bao quát trong chiến lợc công nghiệp hoá hiẹn đại hoá của việt nam cần có những. Cần tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực nh: gạo, thịt, mực, tôm, chè, lạc, cà phê, cao su, gỗ; các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động, vốn đầu t ít lại dễ tạo vốn ban đầu nh: dệt, may mặc, giày da, đồ mỹ nghệ chế tạo từ gốm sứ, thuỷ tinh, mây, tre, gỗ..; các sản phẩm của công nghiệp khai thác và sơ chế tài nguyên khoáng sản( với các sản phẩm chủ lực là dầu mỏ, khí đốt, than đá..). Khi chúng ta u tiên phát triển các ngành mũi nhọn, tận dụng đợc lợi thế so sánh của đất nớc thì có thể thu hút đợc một lợng vốn lớn từ các nhà đầu t nớc ngoài vào những ngành này.

Tuy vậy theo kinh nghiệm của các nớc, vốn đầu t liên quan trực tiếp tới lợi ích của bên bỏ vốn, nên họ thờng chỉ chọn những lĩnh vực dễ làm, nhanh thu hồi vốn, mà không thích đầu t vào các lĩnh vực cha chắc ăn hoặc chậm thu hồi vốn. Việc cân nhắc tầm quan trọng của các ngành trên còn nhiều vấn đề cần phải bàn thêm, song kinh nghiệm của các nớc cho thấy: định hớng tăng trởng xuất khẩu ở các nền kinh tế trong khu vực Đông và Đông Nam á có nội dung là tăng trởng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, cụ thể là tăng trởng xuất khẩu hàng chế tạo. Đây là kinh nghiệm mà Việt Nam cần phải chú ý bởi vì các u thế về lao động rẻ, Việt Nam là một đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của Thái Lan và Trung Quốc trong thu hút các hợp đồng gia công hàng dệt-may xuất khẩu.