MỤC LỤC
Về cơ cấu vùng lãnh thổ : tính đến năm 2005, vốn ĐTNN tập trung vào một số tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía nam ( Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng tầu) và vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh), theo thứ tự: TRÁI PHIếU. Đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng gia tăng nhanh chóng về số dự án, tuy nhiên do dự án quy mô nhỏ và vừa chiếm đa số nên mặc dù chiếm đa số vế số dự án nhưng về quy mô đăng ký của các dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài không cao hơn nhiều so với hình thức liên doanh.
Đi vào hoạt động tư năm 2000, nhìn chung 2 dự án trên đều đã phát huy tác dụng tốt, giảm được áp lực cho các Cảng Sài Gòn, hệ thống quản lý cảng tốt, thiết bị bốc dỡ hiện đại nhưng bị hạn chế vì vị trí cảng không thuận lợi bằng cảng Sài Gòn, là các cảng chuyên dùng cho các khu công nghiệp hay trung chuyển đi vào các vùng đồng băng sông cửu long. Về mặt kinh tế các đối tác nước ngoài tham gia liên doanh trong ngành du lịch phần lớn là những công ty con trong những tập đoàn Khách sạn, du lịch lớn hoạt động trên phạm vi toàn thế giới (tập đoàn mẹ). Đây là điều kiện rất thuận lợi để các đối tác này khai vống các chi phí đầu tư, khai vống giá trị thiết bị, máy móc dùng để góp vốn, nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra thông qua việc chuyển giá cho các tập đoàn mẹ để thu lợi nhuận từ đầu và hạch toán lỗ cho cho liên doanh mà bên Việt Nam trong liên doanh không có khẳ năng kiểm soát. Bảng 5 : FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức kinh doanh. ĐƠN VỊ: USD. Loại hình kinh doanh. Tổng VĐT Tổng vốn pháp định. 6)KD vận chuyển du. Điều đó đòi hỏi phải có những nhu cầu sâu hơn để tìm ra được những nguyên nhân thực sự tại sao vẫn chưa thu hút được doanh nghiệp FDI có trình độ, khoa học, công nghệ và quản lý cao, hàm lượng tri thức lớn và có những giải pháp đúng đắn để thay đổi tình trạng này.
Một phần là do nền văn hoá của các nước đó có nhiều điểm tương đồng với nền văn hoá nước ta, mặt khác trình độ của nước ta cũng tương đương trình độ khoa học và công nghệ của nước họ, nên có khẳ năng đáp ứng được yêu cầu của công việc cũng như công tác quản lý của các đối tác đầu tư. Vì vậy trước hết nước ta cần chú trọng đầu tư vào những vùng này hơn nữa để tạo ra sự phát triển cho những khu vực này đảm bảo cho sự phát triển đi lên của đất nước theo đúng định hướng phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hoá.
Trong khi nước ta có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành như: du lịch, khách sạn, văn phòng, căn hộ, cho thuê… bởi nước ta là một nước nhiệt đới gió mùa, khí hậu mát mẻ, lại có nhiều danh lam thắng cảnh, một đất nước đậm đà bản sắc dân tộc, với nguồn lao động dồi dào và nhân công rẻ. Theo phản ánh của một số doanh nghiệp tại Hà Nội để được cấp giấy phép quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan với 8 chữ ký trùng lặp nhiều lần của các cơ quan chức năng thành phố như: phó chủ tịch thành phố(2 nguời):3 lần; giám đốc sở tài chính: 3 lần; kiến trúc sư trưởng thành phố: 2 lần…. Cơ cấu phân bổ FDI còn nhiều bất hợp lý: FDI chủ yếu tập trung ở các Thành phố lớn, những vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam như: Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu…Nguyên nhân chính là do các vùng này có những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng và tập trung nhiều dân cư, có nguồn lao động dồi dào, thông tin liên lạc thuận tiện và là các đầu mối giao thông quan trọng trong cả nước.
SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU
Thực tế trong thời gian vừa qua, kể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã chứng tỏ FDI là nguồn lực quan trọng góp phần bảo đảm vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, đóng góp tích cực vào việc tạo ra năng lực sản xuất mới, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, kích thích thị trường nội địa phát triển, mở mang thị trường quốc tế, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp cho nguồn thu ngân sách và cuối cùng là góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời với việc đa dạng hoá hình thức đầu tư cũng cần chú ý đến việc mở rộng các đối tác đầu tư, ngoài việc duy trì hợp tác với các đối tác trong khu vực, cần chủ động chuyển hướng vận động đầu tư sang các khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ, là những nơi có các tập đoàn kinh tế mạnh, với hàm lượng công nghệ, kỹ thuật cao, sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, có kinh nghiệm và bí quyết phong phú trong việc tạo nên các giá trị gia tăng mới cho các sản phẩm, có những kinh nghiệm tạo nên những nhu cầu mới về các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, cơ cấu FDI không phải là hình ảnh thu nhỏ của cơ cấu chung của nền kinh tế quốc dân, không thể sao chép và thu hẹp lại để xác định cơ cấu FDI, mà ngược lại, phải xuất phát từ quy hoạch tổng thể được xác định một cách khoa học tính đến chiều hướng phát triển kinh tế của công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn, để tìm ra những mục tiêu mà ở đó Việt Nam và bên nước ngoài có khả năng gặp nhau do có lợi ích nhiều nhất của các bên, để từ đó, từng bước hình thành một cơ cấu FDI phù hợp nhiều nhất yêu cầu về cơ cấu kinh tế ngành của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Quan điểm 11: Trong việc thu hút ĐTNN, cần coi trọng chất lượng các dự án về mặt thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, khẳ năng mở rộng thị trường xuất khẩu; tác dụng phát triển các ngành và sản phẩm có sức cạnh tranh cao; giải quyết việc làm và các yếu tố liên quan đến bảo vệ môi trường. Chi đầu tư phát triển phải bố trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện đối với các dự án, công trình quan trọng quốc gia, các công trình nguồn điện, sản xuất xi măng, hoá chất cơ bản, phân bón; ưu tiên tăng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi và trung du Bắc bộ, duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, vùng biên giới khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các tỉnh cả địa bàn rộng, các tỉnh đông dân, kết cấu hạ tầng còn yếu kém; ưu tiên bố trí cho các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, tiếp tục thực hiện các Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về cải cách hệ thống tư pháp, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội tại vùng Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, chương trình đầu tư thực hiện Nghị quyết 37- NQ/TW và Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ Chính trị; các quyết định 120,134 của Thủ tướng Chính Phủ ; bố trí đủ vốn đối ứng cho các dự án ODA; các dự án, các công trình XDCB sẽ hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm; bảo đảm đủ vốn quy hoạch và chuẩn bị đầu tư; bố trí vốn thực hiện kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi, phát triển giao thông nông thôn, hạ tầng các khu phân lũ, chậm lũ, hạ tầng du lịch, hạ tầng làng nghề, hạ tầng chợ, hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, xây. Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đến năm2010 và định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành có tác động lớn trên các phương tiện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ nhất là công nghệ cao, công nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu, tạo việc làm, các dự án sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng.
Điều chỉnh các cam kết về việc xoá bỏ một số điều kiện đầu tư và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, theo hướng trong thời hạn 5 năm đó thoả thuận, Việt Nam được bảo lưu yêu cầu nội địa hoá và phát triển nguồn nguyên liệu trong nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến và chế tạo cơ khí, vì vậy, cần chuyển sang áp dụng các ưu đãi thuế là chủ yếu thay vì các yêu cầu bắt buộc thực hiện chương trình nội địa hoá. - Triển khai tốt việc phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chú trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật, chấm dứt tình trạng ban hành chính sách ưu đãi; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ qua quản lý trung ương vào xử lý các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám đinh đầu tư và hậu kiểm được tăng cường; đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Cho phép nước ngoài được đầu tư gián tiếp: Nghiên cứu ban hành chính các sách cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư gián tiếp vào Việt Nam thông qua việc cho phép mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam, thành lập các doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phát hành trái phiếu để huy động vốn ở trong nước và nước ngoài.