Tổ chức thu bảo hiểm xã hội tại Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa và công tác chống thất thu

MỤC LỤC

Tổ chức và quản lý BHXHVN

Việc thành lập bảo hiểm xã hội huyện do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định căn cứ vào khối lợng công việc, số lợng ngời và đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn. Tại những nơi cha có đủ điều kiện thành lập bảo hiểm xã hội huyện thì giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh cử ngời đại diện tại huyện để thực hiện việc chi trả và đụn đốc theo dừi việc thu, nộp bảo hiểm xó.

Thực trạng thu bảo hiểm xã hội và công tác chống thất thu tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận đống đa

Tổ chức thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa

Với đặc điểm quận Đống Đa có địa bàn rộng lớn, khu tập thể dân c nhiều, khu công nghiệp lớn, số lợng cán bộ công nhân lao động về nghỉ hu và sinh hoạt tại quận ngày một đông, số lợng ngời hởng chế độ chính sách trên 4 vạn ngời. Để thực hiện mục tiêu thu qũy bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời đúng luật cho các đối tợng thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực hiện chính sách công bằng thì mỗi cán bộ thu nói riêng và bộ phận thu của cơ quan bảo hiểm xã hội quận nói chung phải thực hiện tốt đợc nhiệm vụ đợc bảo hiểm xã. Đây là công việc có vị trí quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội quận Đống Đa nói riêng vì có phát hiện thêm các đơn vị, cơ sở tham gia bảo hiểm xã hội thì số lợng ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội sẽ tăng lên và nguyên tắc số đông bù số ít trong hoạt động bảo hiểm xã hội càng đợc thực hiện tốt hơn, đồng thời còn tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội, dần làm cho quỹ bảo hiểm xã hội tách khỏi ngân sách Nhà nớc.

+ Kiểm tra số lợng đối chiếu với danh sách, với đơn vị đã đăng ký bảo hiểm xã hội để yêu cầu đơn vị đóng đủ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. + Hàng tháng căn cứ vào danh sách lao động , quỹ tiền lơng đơn vị đã đăng ký và phiếu tăng giảm mức đóng bảo hiểm xã hội để xác định số tiền bảo hiểm xã hội phải đóng, đôn đốc đơn vị đóng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định tại thông t số 58/TT - HCSN ngày 24 tháng 07 năm 1995 của Bộ Tài chính, thông báo kịp thời những đơn vị nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội từ hai tháng trở lên. Thu bảo hiểm xã hội ngoài quốc doanh (với các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, các cơ sở, trờng công lập..) đợc xem là một trong những chiến lợc lâu dài, quan trọng.

Do đó, cần có sự nỗ lực không chỉ riêng mỗi cán bộ, tập thể cơ quan bảo hiểm xã hội quận mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành chức năng tạo điều kiện cho việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội đợc tiến hành theo đúng luật, thu đầy đủ, kịp thời đảm bảo quyền lợi của ngời lao động, thực hiện an sinh xã hội.

Bảng 12: Số thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận
Bảng 12: Số thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận

Thực trạng thu và thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận Đống Đa

Thời kỳ hoàng kim Công ty sử dụng đến 1600 lao động, nhng do sự cạnh tranh thị trờng và khó khăn chung của ngành giày, hiện nay công ty sử dụng tới 922 lao động nhng về số ngời đợc đóng bảo hiểm xã hội chỉ là 324 lao động, ngời phụ trách công tác bảo hiểm xã hội của Công ty giải thích do đặc thù sản xuất của ngành giày là sử dụng lao động trẻ, lao động từ nông thôn ra làm việc và có tới 80% là nữ, công việc không ổn định là làm theo thời vụ. Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản sử dụng hơn 156 lao động nhng cho đến nay hơn 100 lao động mùa vụ không đợc tham gia bảo hiểm xã hội, công ty giải thích do lao động cha qua đào tạo bài bản, nên mọi khâu kỹ thuật đều do công ty hớng dẫn ít nhất sau 1 năm mới xác định đợc khả năng làm việc để ký hợp đồng dài hạn. Luật pháp về bảo hiểm xã hội cha đủ mạnh, nhất là trong việc ban hành các chế tài xử phạt vi phạm Luật lao động về bảo hiểm xã hội cha hợp lý; cha có một quy định cụ thể đối với khu vực ngoài quốc doanh về thanh tra và nộp phạt, quy định về xử phạt mới chỉ dừnglại ở hình thức cảnh cáo, phạt tiền 2 triệu.

Có những doanh nghiệp sử dụng lao động rất đông (hàng trăm, hàng nghìn lao động), số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội rất lớn so với số tiền bị phạt vài triệu đồng nên việc lảng tránh hoặc cố tình chịu phạt để không thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động đã đợc một số doanh nghiệp "áp dụng" gây rất nhiều khó khăn cho cơ quan bảo hiểm xã hội trong quá trình thực hiện thu bảo hiểm xã hội. Bên cạnh những doanh nghiệp cố tình không đóng bảo hiểm xã hội thì có nhiều doanh nghiệp muốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động nhng do gặp phải khó khăn trong sản xuất kinh doanh do thị trờng biến động, cạnh tranh với các đối thủ khác, do nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp, tình hình tài chính thờng không ổn định nên không đủ đóng bảo hiểm xã hội liên tục cho ngời lao động. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là lao động ngoại tỉnh nên ngoài nhu cầu chi tiêu sinh hoạt bản thân còn có nghĩa vụ, trách nhiệm giúp đỡ gia đình vì vậy bản thân họ không muốn đồng lơng eo hẹp của mình bị "chia sẻ" để đóng bảo hiểm xã hội cho dù họ biết là nh thế là cần thiết.

+ Cha chủ động phối hợp với các ban ngành chức năng đề xuất biện pháp tích cực yêu cầu chủ doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cố tình không tham gia bảo hiểm xã hội theo luật định vẫn không hề bị kiểm tra, xử phạt vì thế các doanh nghiệp thờng dựa dẫm, nhìn nhau để trốn tránh không tham gia bảo hiểm xã hội cho ngời lao động một cách đầy đủ.

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả

    Xuât phát từ nguyện vọng của ngời lao động và phơng hớng xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng thực hiện bảo hiểm xã hội cho mọi ngời lao động ở tất cả các thành phần kinh tế. Khi mọi ngời lao động đều đợc tham gia bảo hiểm xã hội chính là đã tạo ra mạng lới bảo vệ rộng khắp, che chắn cho mọi ngời lao động không bị rơi vào cảnh túng quẫn, một xã hội có sự liên kết cộng đồng tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Do vậy, nên có hình thức bảo hiểm xã hội bổ sung, khuyến khích ngời lao động tự nguyện đóng góp cao hơn, ứng với thu nhập thực tế, xem xét mức thởng của họ sao cho phù hợp để đảm bảo có sự đảm bảo an toàn cho quỹ bảo hiểm xã hội và quyền lợi của họ.

    Tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có các đại diện của cơ quan bảo hiểm xã hội, chủ sử dụng lao động, đại diện của ngời lao động để nhằm mục đớch tuyờn truyền về bảo hiểm xó hội giỳp cỏc bờn tham gia hiểu rừ tớnh pháp luật của các bảo hiểm xã hội, nắm đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Chúng ta không thể dừng lại ở các biện pháp xử phạt hành chính vì nhiều đơn vị sẵn sàng chấp nhận nộp phạt nếu nh họ thấy tiền lãi thu đợc do việc chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh lớn hơn số tiền họ phải nộp phạt mà trong một số trờng hợp chúng ta phải mạnh dạn đề nghị các cơ quan thực thi pháp luật tiến hành truy tố họ vì không đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động. Trong những năm tới chúng ta vẫn phải tiến hành đầu t trên các lĩnh vực quen thuộc nh: mua tín phiếu, trái phiếu của Chính phủ, cho các tổ chức tín dụng của Nhà nớc vay, đầu t vốn vào các doanh nghiệp lớn đợc sự bảo hộ của Nhà nớc.

    Để thực hiện vấn đề đó đợc tốt hơn cần thiết phải làm công tác tuyên truyền , phổ biến chính sách BHXH , đồng thời cần sự hỗ trợ tich cực của các ban ngành liên quan, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động BHXH , công tác thu và chống thất thu quỹ BHXH , góp phần ổn định và phát triển quỹ bhxh , ổn định kinh tế xã hội , trật tự và an toàn xã hội.