Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Hiệu quả cho vay

Khái niệm về hiệu quả cho vay

Ngân hàng thương mại là người cung cấp vốn chủ yến cho nền kinh tế, sự hoạt động có hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng là điều kiện tiên quyết cho nền kinh tế phát triển. - Chấp hành tốt các quy định về cho vay của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủ như quy định về giới hạn cho vay, về đảm bảo cho vay, về trích lập dự phòng, về giới hạn nguồn ngắn hạn được phép cho vay trung, dài hạn… để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho vay.

Các chỉ tiêu đánh phản ánh và đánh giá hiệu quả cho vay Việc đánh giá hiệu quả tín dụng đối với một ngân hàng là hết sức

• Các khoản nợ mà khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại. Trường hợp các khoản nợ ( kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM

    Trường hợp các khoản nợ ( kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. Chỉ tiờu nợ quỏ hạn phản ỏnh rừ nhất về chất lượng cho vay của ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. Tỷ lệ nợ quá hạn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam quy định tối đa là 3% thì hoạt động tín dụng được coi là tốt. 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay. chính sách tín dụng phù hợp ngân hàng phải dựa vào : Nhu cầu tín dụng của khách hàng ; khả năng sinh lời và rủi ro tiềm năng của khách hàng;. chính sách của chính phủ và Ngân hàng nông nghiệp ; quy mô, kết cấu, tính ổn định của các khoản tiền gửi, khả năng vay mượn của ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu…. * ) Công tác tổ chức của ngân hàng và quy trình quản lý tin dụng : Công tác tổ chức của ngân hàng phải được thực hiện một cách khoa học đảm bảo các phòng ban, các hoạt động của ngân hàng có sự kết hợp chặt chẽ và phối hợp nhịp nhàng. Quy trình quản lý tín dụng phải được xây dựng thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh tuỳ tiện, duy ý chớ, đồng thời cần quy định rừ rang chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân. Năng lực thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư trước khi cho vay là rất quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động cho vay. Việc thẩm định ban đầu sẽ giúp cho ngân hàng loại trừ được những thông tin sai lệch về khách hàng, đánh giá đúng khả năng tài chính của khách hàng, khả năng sinh lời, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của khách hàng và khả năng trả nợ ngân hàng. Năng lực thẩm định cao thì càng giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Việc giám sát tín dụng đảm bảo vốn vay từ ngân hàng được các doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích vay, có hiệu quả, tránh rủi ro đạo đức. Việc giám sát này giúp ngân hàng có biện pháp kịp thời khi doanh nghiệp gặp rủi ro trong kinh doanh, có biến động của tài sản đảm bảo. Thông tin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay. Dựa trên thông tin cung cấp, các nhà quản lý phân tích và đưa ra quyết định liên quan đến việc huy động, cho vay vốn như : Phương thức huy động vốn, lượng vốn cần huy động, có cho vay hay không… Thông tin có thể thu thập từ nhiều nguồn, nhiều phương thức khác nhau : từ những nguồn sẵn có của ngân hàng, thông tin khác hàng cung cấp, từ các cơ quan chuyên cung cấp thông tin tín dụng ở trong và ngoài nước… Số lượng, chất lượng của thông tin ảnh hưởng đến tính đúng đắn, phù hợp của quyết định đưa ra. Do vậy công tác thông tin có thể tác động lớn đến hiệu quả của hoạt động cho vay. Con người là yếu tố cần thiết và quyết định tới hiệu quả của hoạt động cho vay. Việc đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt sẽ đáp ứng kịp thời và có hiệu quả yêu cầu của công việc huy động vốn và cho vay vốn đang ngày càng phát triển và cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay. Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ hiện đại, phong phú phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Mặt khác, công nghệ giúp cho lãnh đạo ngân hàng dễ dàng nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, có thể điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Nếu sở hữu một hệ thống công nghệ hiện đại thì ngân hàng có thể tạo tâm lý tin tưởng từ phía khách hàng. Như vậy, yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng, đảm bảo việc cho vay được tốt hơn. Khách hàng của ngân hàng làm ăn có hiệu quả, uy tín thì khả năng trả nợ cho ngân hàng là cao, nhu cầu vay vốn chính đáng của họ sẽ được ngân hàng chấp nhận. Ngược lại khách hàng làm ăn không hiệu quả, uy tín thấp, khả năng tài chính không đảm bảo sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng, khi rủi ro xảy ra gây thiệt hại cho ngân hàng. Do vậy khách hàng của ngân hàng là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay của ngân hàng. Các yếu tố cơ bản thuộc về khách hàng ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay của ngân hàng đó là :. *) Năng lực tài chính của khách hàng thể hiện ở mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo lớn. Năng lực tài chính của khách hàng cao khả năng thu hồi vốn của ngân hàng lớn thì chất lượng cho vay tăng. *) Phương án sản xuất kinh doanh : Phương án vay vốn có khả năng thực thi cao, có khả năng trả nợ của khách hàng được đảm bảo. Khi nên kinh tế ổn định không có lạm phát cao khủng hoảng…sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, Khi nền kinh tế ổn định quá trình sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế diễn ra bình thường, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố lạm phát, khủng hoảng…tạo điều kiện cho các hoạt động, các dịch vụ ngân hàng cung cấp ( trong đó có hoạt động cho vay ) có điều kiện thuận lợi để phát triển. Chu kỳ của nền kinh tế cũng có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. Trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, hoạt động cho vay có điều kiện phát triển. Trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ hoạt động cho vay của ngân hàng cũng gặp khó khăn cả về huy động và cho vay. *) Môi trường xã hôi.

    Thự trạng hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam

    Giới thiệu về Chi Nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội

    • Tình hình hoạt động kinh doanh

      So với các đơn vị thành lập sau này chi nhánh có những thuận lợi hơn: Có một hệ thống cơ sở vật chất khá khang trang, tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn khá cao và ổn định… bên cạnh đó đơn vị cũng gặp rất nhiều những khó khăn: Là một ngân hàng mới thành lập chưa có thương hiệu trên địa bàn nên doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của hệ thống các ngân hàng trên địa bàn. Với khu vực có nhiều Ngân hàng đóng trên địa bàn, tính cạnh tranh gay gắt, NHNN Nam Hà Nội luôn xây dựng định hướng cho công tác tín dụng là : An toàn và hiệu quả, hết sức thận trọng khi cho vay, luôn nắm chắc tình hình kinh doanh của khách hàng, tư vấn, giúp đỡ các đơn vị tháo gỡ khó khăn, đồng thơi cương quyết và cứng rắn đối với những khách hàng có thái độ không đúng trong quan hệ tín dụng.

      Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội

      • Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội

        Mục tiêu hoạt động của ngân hàng là an toàn và sinh lời do đó sau khi cho vay ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để đảm bảo thu nợ quá hạn, và với ngân hàng thì kết quả thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng, nó phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng, đảm bảo kinh doanh của ngân hàng an toàn và có lãi. Tỷ trọng này cho thấy ngân hàng đã đi đúng đinh hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là hoạt động tín dụng của Chi nhánh Nam Hà Nộ chú trọng đến việc mở rộng tín dụng cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ trọng tín dụng này tăng sẽ làm giảm tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước.

        Đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội

        • Một số hạn chế và nguyên nhân .1 Hạn chế

          Tuy nhiên, cũng còn những khó khăn nhất định vì đây là các khoản nợ không có tài sản đảm bảo của các DNNN từ trước, nhiều tài sản đảm bảo chưa hoàn thiện về mặt hồ sơ pháp lý, giá trị tài sản đảm bảo thấp, nhất là các dây chuyền máy móc thiết bị lạc hậu, nhiều đơn vị Chi nhánh đã ngừng cho vay nên việc bổ sung tài sản thế chấp là rất khó. Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay quy có nhiều cải cách theo hướng thông thoáng, gọn nhẹ những vẫn chưa đầy đủ để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp, Sửa đổi, bổ sung nhiều, liên tục có lúc còn biểu hiện sự chủ quan duy ý trí, chưa thực sự quan tâm đến quy luật khách quan, quy luật thị trường, và chuẩn mực quốc tế.

          Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp tại Chi nhánh Nam Hà Nội

          • Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với Doanh nghiệp tại chi nhánh Nam Hà Nội
            • Một số kiến nghị

              Việc định giá tài sản đảm bảo tiền vay còn nhiều bất cập, cụ thể như giá trị quyền sử dụng đấy theo khung giá đất của nhà nước là còn rất thấp, bên cạnh đó để đảm bảo an toàn không trích rủi ro nên cán bộ tín dụng chỉ có thể cho vay tối đa 55% giá trị của tài sản đảm bảo, tỷ lệ cho vay này quá thấp dẫn đến khách hàng phàn nàn rất nhiều…, việc định giá. NHNo & PTNT cần hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, cải tiến, nâng cấp các chương trình ứng dụng kỹ thuật và công nghệ thôgn tin phục vụ công tác quản lý và điều hành kinh doanh về xử lý dữ liệu, kế toán, thanh toán nội bộ, thanh toán trong nước và quốc tế, hoàn thiện các sản phẩm hiện có, đưa ra các sản phẩm mới có năng lực cạnh tranh theo chiến lược khách hàng, và triển khai cho toàn hệ thống.