Thực trạng và vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý tại Việt Nam

MỤC LỤC

Nguồn gốc của văn hoá doanh nghiệp

Ví dụ, nớc Mỹ là một quốc gia theo chủ nghĩa tự do và luôn nhất mạnh tới tự do của mỗi cá nhân, thế nên trong văn hoá doanh nghiệp, hầu nh các chuẩn mực đợc xây dựng ít khi có ràng buộc. Nhng ở một số nớc châu á, đặc biệt là ở Việt Nam, do quan hệ ràng buộc và mang tính truyền thống khá cao nên trong công việc mọi vấn đề phải do ngời có vị trí cao nhất quyết định, các thủ tục phải theo những trình tự bắt buộc từ thấp tới cao. Do là lớp ngời đầu tiên, họ không bị tác động bởi bất kỳ thành kiến nào và chịu sự sắp đặt nào, họ có quyền tự do lựa chọn khuôn mẫu, cơ cấu tổ chức, mục đích hoạt động của doanh nghiệp mình và xây dựng hệ thống các qui tắc chuẩn mực sao cho phù hợp với cỏ cấu và mục đích đó.

Đối với quản lý nhân sự, để đảm bảo quyền lợi và tạo ra sự an tâm cho ngời lao động, ông đã ban hành các chính sách bảo hiểm chặt chẽ, đồng thời đa. Mặc dù ông mất cách đây khá lâu, năm 1956, nhng cho đến nay mục tiêu hoạt động, các đờng lối và qui tắc trên vẫn đợc coi là những nội dung cơ bản của hãng. Còn bà Roddic, ngời sáng lập ra “Body Shop”thì đề ra các nguyên tắc kinh doanh nh sau: kinh doanh phải dựa trên nền tảng đạo đức, ý thức về môi trờng và quan tâm tới các yếu tố xã hội.

Tập đoàn AT & T của Mỹ sau này đã ảnh hởng rất nhiều và đã thay đổi văn hoá cũ sang kiểu văn hoá mang tính thị trờng là do sự truyền bá của ông Archie Mr. Thứ hai, quan điểm và hành vi cụ thể của những ngời đứng đầu doanh nghiệp tác động mạnh mẽ tới qúa trình hoạt động của các thành viên và kiểm soát hành vi của họ.

Sự khác biệt về văn hoá trong các doanh nghiệp

Khi đến đây, mọi ngời nhanh chóng nhận ra nét đặc trng này thông qua các hoạt động của hãng và các thành viên. Theo thời gian, văn hoá trở nên thống nhất và phát triển do có sự tiếp nối và đồng hoá của những thế hệ sau. Những ngời đến sau cũng đóng vai trò lớn cho việc tạo dựng văn hoá doanh nghiệp, họ là lớp ngời suy tôn, kết nối, bồi đắp cho hiện tại và tơng lai.

Một ông giám đốc ban lệnh các nhân viên phải đi làm đúng giờ, nh vậy ông sẽ phải là ngời đầu tiên thực hiện tốt qui định này, không có lý do gì. Đối với văn hoá doanh nghiệp cũng vậy, mỗi doanh nghiệp lại có một hệ thống qui tắc và chuẩn mực khác nhau, tức là văn hoá khác nhau. Giám đốc nhiều khi xuống tận phân xởng để hỏi han tình hình công nhân và trao đổi trực tiếp với họ về mục tiêu, cải tiến hoặc khen th- ởng.Việc đánh giá năng lực và hiệu quả công việc cũng rất khác nhau, giữa một bên đánh giá theo thành tích và một bên là đánh giá theo qúa trình song song với kết quả công việc.

Đối với văn hoá doanh nghiệp cũng vậy, mỗi doanh nghiệp lại có một hệ thống qui tắc và chuẩn mực khác nhau, tức là văn hoá khác nhau. Giám đốc nhiều khi xuống tận phân xởng để hỏi han tình hình công nhân và trao đổi trực tiếp với họ về mục tiêu, cải tiến hoặc khen thởng.Vệc.

Quá trình thích ứng của cá nhân đối với văn hoá doanh nghiệp

Cho dù là khác biệt nhau hoàn toàn song họ đều là những tập đoàn thành đạt trong nhiều thËp kû qua. Một ngời phải đối đầu với hoàn cảnh mới thì trạng thái lo âu và sự căng thẳng sẽ thể hiện ở các cấp độ khác nhau. Nếu thử thách ở môi trờng mới khác biệt với kinh nghiệm của anh ta trớc đây thì sự lo âu căng thẳng là rất lớn.

Còn nếu có sự tơng đồng do giống những kinh nghiệm trớc đây của anh ta thì trạng thái bất an là rất ít. Ví dụ một công nhân ngời Việt nam đợc làm việc trong một công ty của Mỹ, bên cạnh khác biệt về ngôn ngữ thì anh ta phải làm quen với thói quen trong ứng xử , các qui tắc làm việc kiểu Mỹ, sự xa lạ về các chuẩn mực hành vi cho đến việc sử dụng thời gian theo “ kiểu ngời Mỹ ”. Nếu một cá nhân thích ứng đợc các điều kiện tại môi trờng văn hoá mới, ở anh ta sẽ có một cam kết hành động.

Bằng không, anh ta sẽ phải rút lui hoặc bị thải hồi ra khỏi các hoạt động của doanh nghiệp. Trong nội dung chơng III, chúng ta sẽ đề cập đến một số giải pháp cho các cá nhân và các doanh nghiệp khi muốn làm việc hoặc hợp tác với các công ty khác.

Một số giải pháp CHO VIệC

Một số công ty còn đẩy ngời lao động vào thế đờng cùng hoặc lừa đảo công nhân một cách trắng trợn. Cuối cùng, chúng ta có thể thấy rằng, điều làm nên thành công của nhiều công ty nớc ngoài chính là do yếu tố thống nhất, tính năng động và khả năng cạnh tranh của văn hoá doanh nghiệp tại những công ty này.