MỤC LỤC
Quan điểm tiếp cận quá trình: theo cách tiếp cận này, quản trị đợc xem nh là một quá trình, do đó, việc hoàn thành mục tiêu nhờ vào sự giúp đỡ của những ngời khác không phải là một hành động đơn lẻ, nhất thời mà là một loạt các hành động liên tục và có quan hệ qua lại với nhau. Quan điểm tiếp cận hệ thống: theo quan điểm này thì doanh nghiệp đợc cấu thành từ rất nhiều các hệ thống có quan hệ qua lại với nhau và các doanh nghiệp là những hệ thống mở luôn nằm trong sự tác động qua lại với môi trờng bên ngoài.
Quan điểm tiếp cận tình huống: điểm cốt lõi của cách tiếp cận này là tình huống quản trị, tức là tập hợp các hoàn cảnh có ảnh hởng mạnh mẽ đến đối tợng quản trị trong một khoảng thời gian nhất định. Với cách tiếp cận này, nhà quản trị có thể nhận biết rừ ràng cần phải sử dụng những biện phỏp nào để cú thể đạt đợc một cỏch tốt nhất những mục tiêu của doanh nghiệp trong những tình huống cụ thể.
Kiểm soát: vừa là quá trình kiểm tra các chỉ tiêu, vừa là việc theo dõi cách ứng xử của đối tợng. Quản trị tiêu thụ và vai trò của quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại.
Đó là quá trình vừa xét hành vi quá khứ vừa có thể hớng về những hành. Hoạt động quản trị tiêu thụ đ- ợc thực hiện tốt thì hoạt động tiêu thụ sẽ đạt hiệu quả cao, giảm chi phí, tăng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh cũng nh uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
- Luận chứng về thị trờng và khách hàng: việc xây dựng phơng án nh trên là cần thiết nhằm thể hiện tính chủ động của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh cũng nh trong bán hàng, vì vậy, nó phải đợc xây dựng một cách thận trọng, công phu, nghiêm túc, có cơ sở khoa học và thực tiễn. Chính nhờ những phản ánh của khách hàng trong giai đoạn này là cơ sở để phát triển sản phẩm mới, không chỉ vì chất lợng tốt hơn, u việt hơn mà còn có khả năng thay thế đợc sản phẩm cũ, nâng cao chất lợng phục vụ và doanh nghiệp mới có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đầy biến động.
Ngoài ra, việc đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hóa còn thông qua việc phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng và kết quả các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán, tình hình hoạt động của các kênh tiêu thụ và thực hiện kế hoạch tiêu thụ từng ngành hàng, mặt hàng. Qua việc đánh giá hiệu quả của công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa cần phải chỉ ra đ- ợc mặt mạnh, mặt yếu và những giải pháp khắc phục kịp thời tạo điều kiện không ngừng nâng cao và hoàn thiện chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại.
Việc thiết lập kênh phân phối phải có căn cứ vào chính sách, chiến lợc tiêu thụ mà doanh nghiệp đang theo đuổi, khả năng nguồn lực của doanh nghiệp (sức mạnh tài chính, khả năng của đội ngũ cán bộ tiêu thụ, vị trí địa lý, danh tiếng của doanh nghiệp, kinh nghiệm trong phân phối..), vào đặc tính của khách hàng (số lợng khách hàng, sự phân bố khách hàng tiêu dùng vùng địa lý, thói quen mua hàng, khả năng thanh toán..), vào đặc tính sản phẩm (tuổi thọ, mức độ cồng kềnh, tính phức tạp về mặt kỹ thuật, các dịch vụ bán hàng cần phải có, vị trí của sản phẩm trong. thang sản phẩm, chu kì sống của sản phẩm..), các kênh của đối thủ cạnh tranh, mặt hàng thay thế, luật pháp. Vị trí điểm bán: Mỗi vị trí địa lý đều có sự thích hợp với hình thức tổ chức kinh doanh nhất định, thông thờng ở trung tâm thành phố nên đặt các cửa hàng lớn, các cửa hàng nhỏ nên đặt ở ven đô do giá thuê diện tích rẻ hơn, thuận tiện đi lại, thích hợp với dịch vụ vui chơi giải trí, hấp dẫn khách vãng lai.
Nhng mặy khác, cũng chính các tổ chức cạnh tranh lại là các "đồng nghiệp" của doanh nghiệp, cùng với doanh nghiệp (do có sự cạnh tranh lẫn nhau) tạo ra sức hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến mua hàng, vì vậy lại thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Với nhân tố tự nhiên là tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứng các yếu tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr- ờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh và thậm chí cho sự phát triển của một quốc gia. Thứ hai, có thể đánh giá chất lợng công tác quản trị tiêu thụ bằng một số chỉ tiêu cụ thể nh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí.
Các sản phẩm Ngoài tính năng, công dụng cao, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng nhng tổ chức mạng lới tiêu thụ không hợp lý, công tác hoạch định tiêu thụ không sát thực tế, việc phân bổ nhân sự không đáp ứng cho việc thực hiện các hoạt động tiêu thụ hay việc kiểm soát các hoạt động tiêu thụ lỏng lẻo.., thì việc tiêu thụ cũng không đạt kết quả mong muốn. Qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt tốt hơn nhu cầu thị trờng, tổ chức tiêu thụ hàng hoá có hiệu qủa hơn, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, từ đó đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Vì vậy, muốn các nhà quản trị tiêu thụ hoàn thành tốt công việc của mình thì doanh nghiệp cần phải đa ra những chế độ u đãi phù hợp với mong muốn của họ mà cụ thể là những u đãi về vật chất và tinh thần trong quá trình làm việc của họ. Một môi trờng làm việc thuận lợi, đầy đủ điều kiện vật chất cần thiết với các chính sách, nội quy, quy tắc chặt chẽ cũng là một điều ràng buộc đối với các nhà quản trị tiêu thụ, năng lực của họ sẽ đợc phát huy cao nhất trong điều kiện làm việc đó.
Để tạo điều kiện cho Công ty chủ động đáp ứng các nhiệm vụ quốc phòng và nghiên cứu thị trờng, năm 1998, Bộ quốc phòng đầu t cho Công ty dây chuyền sản xuất nhựa xốp. Với bề dày kinh nghiệm và thiết bị dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất Việt Nam, Xí nghiệp nhựa xốp của Công ty Điện tử Sao Mai đang phấn đấu mở rộng thị phần, trở thành nhà cung cấp sản phẩm bao bì.
Hiện nay, Công ty đang cung cấp 50% thị phần nhựa xốp cho việc đóng gói đèn hình tivi màu xuất khẩu của công ty liên doanh sản xuất đèn hình Orion - Hanel. -Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển tổng số vốn Nhà nớc giao cho, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chÝnh.
Phòng kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ tham mu quản lý các mặt công tác kế hoạch, giá thành, lao động, nhân sự, tiền lơng, chế độ, chính sách đào tạo, cơ điện, kỹ thuật công nghệ, sáng kiến, an toàn, chất lợng, tiêu chuẩn hoá, tổ chức bảo quản kho, tiêu thụ vật t thiết bị ứ đọng, đảm bảo và quản lý công tác vận tải, điện nớc cho toàn. Phòng thị trờng - hợp tác - đầu t: có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng trong và Ngoài nớc, tham mu cho Giám đốc khả năng sản xuất kinh doanh cũng nh phát triển mặt hàng mới, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, tổ chức liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và Ngoài nớc trong phạm vi lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Ngoài ra, để đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty Điện tử Sao Mai còn có các tổ cơ khí T1, T3, phân xởng sản xuất kinh doanh quạt điện, đồng hồ (T2), và phân xởng chuyên sản xuất kinh doanh hàng nội thất. Với các mặt hàng sản xuất kinh doanh đa dạng, Công ty Điện tử Sao Mai có thị trờng cung ứng vốn, hàng hoá, vật t, linh kiện, nguyên vật liệu phong phú, trong đó, có rất nhiều công ty có uy tín cả về vốn và chất lợng hàng hoá.
Mặt khác, trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm ra những mặt hàng chủ yếu, đó là những mặt hàng, nhóm hàng có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, mang lại hiệu quả. Do vậy, phân tích hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp cần phải phân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng, qua đó, thấy đợc sự biến đổi tăng, giảm và xu hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng, nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc doanh thu theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cho thấy Công ty kinh doanh rất có uy tín, tạo đợc niềm tin cho khách hàng. Nguyên nhân chính làm cho doanh thu tiêu thụ bán buôn giảm trong tổng doanh thu tiêu thụ của toàn Công ty là do Công ty dành nhiều nỗ lực cho việc bán theo.
Để thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổ chỉ tiêu doanh thu theo tháng, quý để làm cơ sở, căn cứ cho việc tổ chức, chỉ đạo và quản lý kinh doanh, vì hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự tác động, ảnh hởng rất lớn của yếu tố thời vụ. Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc sự biến động của doanh thu tiêu thụ qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Từ kết quả phân tích trên ta có thể thấy kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty đạt hiệu quả tốt. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh chất lợng hoạt động này đều cao: tỷ suất lãi gộp, hệ số doanh lợi.
Chính sách giao tiếp - khuyếch trơng: do đặc điểm khách hàng của Công ty thờng là các tổ chức nên việc giao tiếp khuyếch trơng đợc tiến hành qua phơng thức giao tiếp trực tiếp, tỷc là việc giới thiệu hàng hoá, mời chào khách hàng do các nhân viên kinh doanh tiến hành. Nhận thức đợc điều này nên công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hoá đợc Ban giám đốc Công ty thực hiện khá chặt chẽ: kiểm soát đối với hoạt động bán hàng, kiểm soát đối với hàng tồn kho, kiểm soát hoạt động quảng cáo, kiểm soát đối với từng phòng ban chức năng.
Trong hoạt động này, Công ty có điểm mạnh là có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh cùng với đội ngũ nhân viên kỹ thuật nên việc giao hàng đợc tiến hành một cách nhanh chãng. Việc thực hiện các hoạt động trong bán hàng của Công ty là khá tốt nhng Công ty cần có kế hoạch thu hồi công nợ hợp lý hơn, công tác nhập trả phải đợc tiến hành nhanh hơn nữa tránh tình trạng hàng hoá nằm trong kho mà không xuất đợc.
Để thực hiện tốt hơn nữa công tác hoạch định mà trớc hết là công tác nghiên cứu thị trờng, Công ty nên tổ chức một bộ phận chuyên trách có trình độ, năng động, nhiệt tình để nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trờng, biết cách khai thác các phơng tiện thông tin hiện đại để quảng bá sản phẩm của Công ty ra thị trờng bên ngoài, đặc biệt là thị trờng nớc ngoài, xây dựng cho Công ty một thị trờng truyền thống có tính ổn định vững chắc đồng thời tìm kiếm thêm các thị trờng mới. Trớc những yêu cầu trên, nhà quản trị phải hoạch định ra những phơng án tối u nhất để đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa của Công ty nói riêng và ngợc lại thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ tạo điều kiện vững chắc cho nhà quản trị hoạch định những chiến lợc kinh doanh tiếp theo.
Nếu có những sai lệch gì thì cần phải có kế hoạch khắc phục kịp thời và thông tin cho khách hàng về tình trạng hàng hoá, thời gian xuất hàng và các thông tin khác cũng nh tiếp nhận thông tin phản hồi, yêu cầu của khách hàng để tiến hành giao hàng cho đúng thỏa thuận và yêu cầu hợp lý của khách hàng. Trong quá trình thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, nếu có những vớng mắc mà các nhân viên không tự giải quyết đợc thì Ban giám đốc Công ty phải chủ động giải quyết kịp thời để kết quả thực hiện công việc không bị ảnh hởng tiêu cực.
-Vốn cố định chiếm một phần lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty, do đó, Công ty cần quan tâm đến vòng đời cũng nh chu kì sống của các tài sản cố định có tại Công ty, phân bố các máy móc, thiết bị cho các phân xởng sản xuất sao cho hợp lý, qua đó, phát huy tối đa công suất của máy, làm giảm chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, kéo dài tuổi thọ của máy móc và vẫn tăng năng suất lao động. -Công ty phải xác định cho mình nhu cầu vốn lu động hợp lý sao cho vừa đáp ứng đợc các nhu cầu chi tiêu thờng xuyên, vừa tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí không cần thiết phát sinh trong quá trình sản xuất cũng nh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, từ đó tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
Tóm lại, bộ máy quản lý tốt là một yêu cầu quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Có đợc bộ máy quản lý tốt sẽ tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ hàng hóa nói riêng của Công ty đạt hiệu quả.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa của Công ty. -Đầu t mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, từ đó khuyến khích họ hết lòng vì lợi ích của Công ty, đồng thời cũng là lợi ích của cá nhân họ.
Những phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại32 Chơng II. Khảo sát thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh và công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa ở Công ty Điện tử Sao Mai.