Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

MỤC LỤC

CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHUNG ĐƯỢC THỪA NHẬN Qua các mục trên ta thấy kế toán có vai trò quan trọng, phục vụ quản lý kinh tế tài chính

    Thông qua việc xây dựng đưa ra các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán, uỷ ban này có sứ mệnh thu hẹp những khác biệt về kế toán giữa các nước, làm cho số liệu kế toán đáp ứng được yêu cầu dễ hiểu, so sánh được đối với những người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp, không những ở trong nước mà cả ở nước ngoài. Do vậy, báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích không chỉ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thu tiền và chi tiền trong quá khứ, mà còn thông tin về nghĩa vụ hay quyền lợi của đơn vị về thanh toán hay nhận được tiền (tương đương tiền) trong tương lai.

    ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

    TÀI SẢN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN CỦA ĐƠN VỊ 1. Tài sản của đơn vị

    • Nguồn hình thành tài sản của đơn vị

      Như vậy, trong tháng 01/N, Doanh nghiệp X thực tế đã chi tiêu 120.000.000 đồng, nhưng khoản chi tiêu này liên quan đến hoạt động kinh doanh của 12 tháng (kỳ kế toán của đơn vị là tháng) nên khoản chi tiêu này không thể ghi nhận hết một lần vào chi phí của tháng 01/N mà phải được phân bổ vào chi phí của 12 tháng. Trong khi đó, nguồn vốn thể hiện quyền tài chính đối với tài sản của đơn vị, trong đó: nợ phải trả thể hiện quyền của chủ nợ đối với một bộ phận tài sản của đơn vị cho đến khi khoản nợ được thanh toán, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định nguồn lực kinh tế của đơn vị được sử dụng như thế nào.

      CÁC QUAN HỆ KINH TẾ KHÁC

      - Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho chủ sở hữu. Các quan hệ về trách nhiệm của của đơn vị đối với xã hội trong việc bảo vệ môi trường, tài nguyên cũng như trách nhiệm trong việc sử dụng lao động đang ngày càng được quan tâm và đặt ra yêu cầu cần phải thuộc đối tượng nghiên cứu của kế toán.

      PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

      CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

        Với nội dung này, phương pháp chứng từ có hình thức biểu hiện là kế hoạch luân chuyển chứng từ nhằm tổ chức luân chuyển các chứng từ đến các bộ phận liên quan có nhu cầu thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong chứng từ, giúp cho các bộ phận đó thu nhận, xử lí và cung cấp những thông tin cần thiết để quản lí. Nhờ có phương pháp chứng từ mà kế toán có thể thu nhận, cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực những thông tin về các hoạt động kinh tê, tài chính xảy ra ở những thời gian địa điểm khác nhau qua việc “sao chụp” nguyên hình trạng thái của đối tượng kế toán (bằng việc ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bản chứng từ ).

        CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1.Nội dung chứng từ kế toán

        -Tên, địa chỉ của các đơn vị, cá nhân lập chứng từ kế toán: Yếu tố này làm cơ sở cho việc xác định trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kinh tế và để chi tiết hóa hay phân loại nghiệp vụ kinh tế theo đối tượng liên quan, đồng thời là cơ sở cho việc xác định, đối chiếu và thanh tra về các nghiệp vụ kinh tế. -Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ: Yếu tố này là cơ sở của ghi chép kế toán, thanh tra kinh tế, đồng thời cũng là cơ sở để phân biệt chứng từ kế toán với các chứng từ khác sử dụng trong thanh tra, trong hành chính.

        HểA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

        Phân loại chứng từ

          Loại chứng từ này chỉ là những chứng từ trung gian, bản thân nó không có ý nghĩa pháp lý trong việc thanh tra, kiểm tra nên phải có chứng từ ban đầu đính kèm thì mới đủ cơ sở pháp lý và do vậy mới được dùng để ghi sổ kế toán. Ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho việc lựa chọn loại chứng từ thích hợp cho từng loại nghiệp vụ kinh tế để giảm bớt việc lập chứng từ, cũng như số lượng chứng từ và nhanh chóng trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế.

          LẬP, KIỂM TRA VÀ SỬ DỤNG CHỨNG TỪ 1.Lập chứng từ

            Nội dung của bản chứng từ được qui định trong luật kế toán, bao gồm: tên và số hiệu của chứng từ; tên và địa chỉ của các đơn vị, cá nhân lập chứng từ; tên và địa chỉ của các đơn vị, cá nhân nhận chứng từ; nội dung và qui mô của nghiệp vụ; tên và chữ ký của những người có liên quan đến chứng từ kế toán. Để thuận lợi cho quá trình sử dụng chứng từ có thể phân loại chứng từ kế toán theo các tiêu thức, như: căn cứ theo công dụng của bản chứng từ; theo địa điểm lập chứng từ; theo trình độ khái quát của tài liệu trong bản chứng từ; theo số lần ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng từ; theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ; theo tính cấp bách của thông tin trong chứng từ.

            PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

            SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP

            - Với phương pháp tài khoản và ghi kép, kế toán sẽ cung cấp được thông tin có tính hệ thống về từng đối tượng kế toán, từng loại hoạt động kinh doanh, cùng mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời, cũng chỉ trên cơ sở thông tin được hệ thống hóa qua phương pháp tài khoản và ghi kép thì kế toán mới có thể tổng hợp tính ra các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập các báo cáo kế toán, đáp ứng yêu cầu thông tin tổng hợp cho quản lý, lãnh đạo của đơn vị và Nhà nước.

            TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

              Vậy, phương pháp tài khoản và ghi kép là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái, sự biến động và mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán theo từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh. - Xuất phát từ yêu cầu thông tin cho quản lý, bên cạnh những tài khoản cơ bản dùng phản ánh tài sản, nguồn vốn, quá trình kinh doanh, còn phải thiết kế các tài khoản điều chỉnh để cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho quản lý.

              SỔ CÁI

              • CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG KẾ TOÁN VÀ GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN 1. Các quan hệ đối ứng kế toán
                • KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 1. Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
                  • Trong tháng 01/NN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

                    Ví dụ TK Nguyên liệu, vật liệu là tài khoản tổng hợp, nó phản ánh tất cả các loại nguyên vật liệu gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu.., còn các tài khoản chi tiết của TK Nguyên liệu, vật liệu như TK Vật liệu chính: chỉ phản ánh về vật liệu chính, một bộ phận của nguyên liệu, vật liệu ở doanh nghiệp. Việc ghi chép trên tài khoản có thể bị sai sót do nhiều nguyên nhân khác nhau như ghi nhầm số, ghi sai định khoản, bỏ sót nghiệp vụ, ghi trùng một nghiệp vụ nhiều lần..Do vậy phải thường xuyên kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản nhằm phát hiện những sai sót, kịp thời chỉnh sửa sai sót nhằm bảo đảm tính chính xác của số liệu kế toán.

                    Bảng tổng hợp chi tiết vật liêu được lập như sau:
                    Bảng tổng hợp chi tiết vật liêu được lập như sau:

                    HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

                    KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

                      Ở Việt Nam, hệ thống tài khoản cũng được qui định thống nhất cho các đơn vị, áp dụng chung cho nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế như hệ thống tài khoản cho các doanh nghiệp, hệ thống tài khoản cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, hệ thống tài khoản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó, khi xây dựng hệ thống tài khoản phải có những tài khoản phản ánh tài sản, phản ánh nguồn vốn, phản ánh quá trình kinh doanh; đồng thời những tài khoản phản ánh đối tượng kế toán phải vừa ở giác độ tổng hợp vừa ở những giác độ chi tiết khác nhau.

                      PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

                      • Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế phản ánh trong tài khoản
                        • Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu

                          - Nhóm tài khoản phản ánh tài sản dài hạn: Dựa vào nhóm tài khoản này, có thể biết được giá trị toàn bộ tài sản cố định, các khoản đầu tư dài hạn cũng như các tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp như TK Tài sản cố định hữu hình, TK Tài sản cố định vô hình, TK Hao mòn tài sản cố định, TK vốn góp liên doanh, TK đầu tư dài hạn khác. • Các tài khoản phản ánh tài sản: Bao gồm các tài khoản phán ánh tài sản ngắn hạn, như TK Tiền mặt, TK Tiền gửi ngân hàng, TK Nguyên liệu, vật liệu, TK Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, TK Phải thu của khách hàng; và các tài khoản phản ánh tài sản dài hạn, như TK Tài sản cố định hữu hình, TK Tài sản cố định vô hình, TK Xây dựng cơ bản dở dang.

                          Hình đầu kỳ
                          Hình đầu kỳ

                          HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG NHẤT HIỆN HÀNH

                            Số liệu từ các tài khoản này được sử dụng tính toán các chỉ tiêu để lập báo cáo kết quả kinh doanh như: TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, TK Giá vốn hàng bán, TK Chi phí bán hàng, TK doanh thu hoạt động tài chính, TK Chi phí hoạt động tài chính, TK Xác định kết quả kinh doanh. - Loại tài khoản sử dụng lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: thuộc loại này gồm các tài khoản phản ánh các dòng tiền vào và dòng tiền ra của đơn vị phục vụ cho việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

                            TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

                            Các con số tận cùng trong các tài khoản là số 8 chỉ các nội dung khác của từng nhóm, từng tài khoản. Con số 9 tận cùng của các tài khoản dùng để chỉ các tài khoản dự phòng.

                            CHI PHÍ KHÁC

                            Theo mức độ chi tiết đối tượng kế toán, tài khoản kế toán được chia thành tài khoản tổng hợp (cấp 1) và tài khoản chi tiết (cấp 2, cấp 3..) Cách phân loại này nhằm giúp cho việc xây dựng các tài khoản phản ánh đối tượng kế toán ở các cấp độ khác nhau, đáp ứng yêu cầu thông tin về từng đối tượng kế toán cụ thể. Theo mối quan hệ với báo cáo tài chính, tài khoản được chia thành 3 loại: loại tài khoản sử dụng lập bảng cân đối kế toán, loại tài khoản sử dụng lập báo cáo kết quả kinh doanh và loại tài khoản sử dụng lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

                            ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

                            • YÊU CẦU CỦA ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1. Tính tin cậy của đo lường
                              • CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG ĐO LƯỜNG KẾ TOÁN
                                • ĐO LƯỜNG TÀI SẢN, NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Đo lường tài sản
                                  • ĐO LƯỜNG DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

                                    - Chi phí trả trước: là những khoản chi đã phát sinh nhưng liên quan đến nhiều kỳ kế toán sau, như trả trước tiền thuê nhà, trả trước tiền mua bảo hiểm, trả trước chi phí quảng cáo sản phẩm…Do lợi ích kinh tế mang lại của những khoản chi phí này liên quan đến nhiều kỳ kế toán nên chi phí trả trước khi phát sinh cũng không được sử dụng để tính lợi nhuận. Chẳng hạn: tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí thuê nhà làm việc, giá trị hao mòn của tài sản cố định dùng trong hoạt động quản lý… Loại chi phí này cũng phản ánh tính phù hợp với lợi ích kinh tế đạt được trong kỳ, vì hoạt động quản lý là hoạt động có tính thường xuyên, có tính độc lập nhất định với doanh thu (thu nhập) tạo ra trong kỳ kế toán.

                                    PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

                                    • HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 1. Phân loại hệ thống báo cáo kế toán
                                      • CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN CHỦ YẾU 1. Bảng cân đối kế toán
                                        • Tài sản ngắn hạn

                                          Đó là các báo cáo kế toán phản ánh tổng quát về các đối tượng của kế toán, như: báo cáo cân đối giữa tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu (Bảng cân đối kế toán), báo cáo cân đối giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận (Bảng báo cáo kết quả kinh doanh), cân đối giữa các dòng tiền vào và dòng tiền ra (Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ). Ngược lại, phương pháp gián tiếp sử dụng chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế” từ Báo cáo kết quả kinh doanh để điều chỉnh các khoản thu nhập và chi phí không là tiền của hoạt động kinh doanh, cũng như các biến động có liên quan đến nhu cầu vốn lưu động ròng để xác định lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.

                                          KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU

                                          • KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP
                                            • KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

                                              Tuy nhiên hoạt động đầu tư, mua sắm tài sản cố định không phải là hoạt động thường xuyên của quá trình cung cấp, mà hoạt động chủ yếu của quá trình cung cấp là mua vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất, hoặc mua hàng hoá dự trữ cho quá trình tiêu thụ ở doanh nghiệp thương mại. Cụ thể, nghiệp vụ mua hàng được phản ánh trên Hoá đơn mua hàng (Hoá đơn giá trị gia tăng); nghiệp vụ chi tiền thanh toán tiền mua hàng được phản ánh trên Phiếu chi tiền mặt hoặc Giấy báo Nợ của ngân hàng; nghiệp vụ nhập kho vật tư, hàng hoá được phản ánh trên Phiếu nhập kho.

                                              Sơ đồ kế toán quá trình cung cấp
                                              Sơ đồ kế toán quá trình cung cấp