MỤC LỤC
Quyết định này không áp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ). Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nước ngoài sẽ mở L/C tại một ngân hậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận được giấy báo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng như hợp đồng đã ký kết hoặc chưa nếu có gì chưa hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nước ngoài để cả hai bên cùng thống nhất sửa đổi. 3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:. Các doanh nghiệp ngoại thương kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuất khẩu bao gồm các công đoạn sau. - Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu. - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu. Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặt hàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất. - Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu. Phải đảm bảo nội dung thông báo cho người nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản. Đồng thời phải thoả món yờu cầu: sỏng sủa, rừ ràng, dễ hiệu khụng gây khó khăn cho viẹc nhận biết hàng hoá. 4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá. Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá được tiến hành theo ba căn cứ sau:. - Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. - Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu. - Những điều kiện vận tải. Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF. 6) Kiểm tra chất lượng hàng hoá. Trước khi giao hàng người xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm). Nếu hàng xuất khẩu là động vật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu:. - Khai báo hải quan.ư. - Xuất trình và kiểm tra hàng hoá. - Thực hiện các quy trình của hải quan. 8) Giao hàng lên tàu.
6 cửa khẩu chính; 7 cửa khẩu phụ; 27 đường môn qua lại giao lưu buôn bán giữa các tỉnh, huyện , xã, bản, Hiện nay phía Việt Nam đã xây dựng được 11 đường biên nhằm phục vụ một cách thuận lợi việc trao đổi hàng hoá cho nhân dân hai nước ỏ phía đường biên. Việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch càng thể hiện rừ chiều hướng gia tăng qua số liệu năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Lào đạt 190 triệu USD trong đó xuất khẩu chính đạt 88,5 triệu USD, 6 tháng năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50 triệu USD, trong đó xuất khẩu chính ngạch gồm 10 triệu USD.
Ngoài ra các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một nước nói chung và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang Lào nói riêng phụ thuộc vào tình hình kinh tế khu vực trên thế giới tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ biến động mà chiều hướng sẽ tăng hay giảm. Đối với hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường Lào cũng có các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Lào như: Môi trường văn hoá xã hội, môi trường chính trị luật pháp của Lào, môi trường kinh tế và công nghệ, môi trường cạnh tranh là yếu tố quan trọng nhất tác động tới việc hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.
Sau khi đã triển khai các chính sách như: phát triển cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế thị trường, chuyển cơ cấu ngoại hối và nhiều loại giá theo quy định vận hành của thị trường, cải cách thể chế tiền tệ, cải cách thể chế tài chính, cải cách thể chế kinh tế, chấn chỉnh và hoàn thành các điều lệ pháp quy quy về quản lý kinh tế xã hội, nó thúc đẩy sản xuất mở rộng buôn bán giữa các địa phương cũng như với nước khác, xí nghiệp tăng trưởng nhanh sức mua ở thành phố cũng như ở nông thôn tăng nhanh. Công nghiệp phục vụ cho các ngành lâm nghiệpcòn rất kém (chỉ chiếm có 0,5% trong công nghiệp). phần lớn hàng tiêu dùng không đáp ứng được nhu cầu xã hội, 90 các mặt hàng. thường ngày như xà phòng, cá khô, dầu ăn, dầu nhựa,v.v.. đều phải nhập khẩu. - Dịch vụ phát triển khá nhanh, nhưng lại là dịch vụ xa xỉ tập trung ở các thành phố như nhà hàng, khách sạn. Các dịch vụ dulịch truyền thống chưa phát triển ra cả nước, Các dịch vụ vận tải quá cảnh chưa được củng cố phát triển. Thương nghiệp chưa có tác dụng thúc đẩy sản xuất mà chỉ là một khâu trong tiêu thụ hàng hoá của nước ngoài. - Đâu tư của nước ngoài tăng nhanh đặc biệt làđã là thành viên của ASEAN, tuy nhiên nhiều trong nước chưa được chửn bị, do đó gặp khó khăn không ít. Như thiếu đội ngũ cán bộ, thiếu số liệu điều tra cơ bản, cơ sở hạ tầng yếu kém, v.v.. không giám sát được các hạng mục đầu tư nước ngoài. Trong tiến trình cải cách, chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường Lào còn thiếu một đội ngũ cán bộ có tri thức, thiếu kinh nghiệm về kinh tế thị trường khiến ảnh hưởng không nhỏ đến bước phát triển. trong khi bộ mặt ở các thành phố khá phồn vinh thì ở nông thôn chưa thay đổi đáng kể. Thách thức lớn hiện nay là sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa người nghèo ngày càng lớn. môi trường kinh tế-xã hội bắt đầu bị ô nhiễm. Nguồn nhân lực trước hết là những người có trinh độ , chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ngữ) còn rất thiếu.
Để giải quyết vấn đề này Chính phủ, ngành thương mại, các cơ quan hữu quan hai nước đã phối hợp trao đổi cùng đưa ra những chính sách ưu tiên lẫn nhaucho hoạt động khủng hoảng kinh tế ASEAN; khi mà đồng kíp Lào bị phá giá và mất ổn định; từ chỗ lạm phát trước khủng hoảng dưới 10% có lúc lên tới 19,4% năm 1997, 13% năm 1998 và hiện nay ở mức 15% hàng năm. Để có kết quả như vậy, Công ty đặc biệt chú trọng và quan tâm đến công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường, ưu tiên hàng đầu vào việc nghiên cứu và tìm kiếm những nguồn hàng có chất lượng cao giá rẻ, mạnh dạn đầu tư vào hoạt động sản xuất, chế biến và bảo quản hàng hoá, nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ mọi cam kết với khách hàng.
Khoảng 87% vốn nước ngoài do Trung ương quản lý, vì vậy trong việc sử dụng vốn trên, các bộ và các cơ quan vẫn tiếp tục nghiên cứu xem nếu các dự án nào có đủ điều kiện chuyển giao về cho tính quản lý được thì sẽ giao vốn về cho địa phương quản lý và tổ chức thực hiện, cũn trung ương tập trung đi sỏt, theo dừi kiểm tra, thỳc đẩy và hướng dẫn địa phương tổ chức thực hiện. Đề nghị cho Chính phủ cho tiếp tục thực hiện đổi hàng với Lào việc đổi hàng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Lào, đã đạt được kết quả tốt đưa kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lên gấp gần hai lần so với năm trước, hàng hoá Việt Nam đã phân nào chiếm lĩnh được thị trường Lào, danh mục hàng hoá của Việt Nam sang Lào được mở rộng, luồng hàng có thể sang nước thứ ba, tạo ra một hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, mặc dù việc đổi hàng giữa các doanh nghiệp 2 nước có hiện tượng tiêu cực gian lận thương mại, cẩn phải xử lý, nhưng có thể khẳng định mặt tích cực là chủ yếu.
Thực trạng sản xuất chế biến và xuất khẩu sản phẩm , cùng với những thông tin về thị trường trên thế giới cho thấy trong những năm tới cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng gay gắt và khốc liệt, trong khi đó khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu (nông sản) của công ty yếu. Công ty mới chuyển sang cổ phần hoá, điều này gây cho công ty không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh song cũng đưa đến cho công ty một phương thức làm ăn mới, có hiệu quả hơn, với đặc điểm là một công ty cổ phần, công ty có thể huy động vốn bằng cách bán các cổ phiếu.