MỤC LỤC
Điều kiện tự nhiên bao gồm : vị trí địa lý, khí hậu … cũng tác động đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt với những hoạt động xuất khẩu sử dụng tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu chính nh− hàng thủ công mỹ nghệ : Xuất khẩu đồ gốm chịu ảnh hưởng của thời tiết, mưa ảnh hưởng đến nung gốm và vận chuyển gốm v v ….
N−ớc ta có vị trí thuận lợi về giao thông là trung tâm vận hành đ−ờng biển trong khu vực Đông Nam á, rất thuận tiện cho hoạt động ngoại thương, tuy nhiên phương tiện đường xá, cơ sở vật chất còn rất lạc hậu. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động rất phức tạp và rủi ro cao, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyển lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.
Trong qúa trình xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.
Nghiên cứu thị tr−ờng bao gồm ba b−ớc sau : -Thu nhập các thông tin về thị tr−ờng. Để làm công tác nghiên cứu thị tr−ờng, doanh nghiệp th−ờng dùng các biện pháp sau: Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện tr−ờng, tuỳ theo thị tr−ờng và kinh phí của mình mà doanh nghiệp tìm ra ph−ơng pháp nghiên cứu thị tr−ờng cho phù hợp.
-Trọng l−ợng lý thuyết : Ng−ời ta căn cứ vào thể tích khối l−ợng riêng với số l−ợng hàng để tính toán trọng l−ợng hàng hoặc căn cứ vào thiết kế của nó, thích hợp với những mặt hàng có quy cách và kích thước cố định như : Thép tấm, thép chữ U, thép chữ I. Nội dung cơ bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề : Thể thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ các bên có liên quan đến khiếu nại, cách thức giải quyết khiếu nại ( bằng văn bản với các nội dung về hàng hoá khiếu nại, yêu cầu khiếu nại và các tài liệu chứng minh).
• Khai báo hải quan : Yêu cầu của khai báo là trung thực và chính xác, nội dụng của tờ khai báo gồm : Loại hàng ( hàng mậu dịch , hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất …) tên hàng số l−ợng, khối l−ợng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với n−ớc ngoài … tờ khai báo hải quan phải đ−ợc xuất trình kèm theo với một số chứng từ khác, mà chủ yếu là : Giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết …. • Thực hiện các quyết định của hải quan : Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra quyết định nh− : Cho hàng đ−ợc pháp ngang qua biên giới ( thông quan ) cho hàng đi qua một cách có điều kiện ( nh− phải sửa chữa, phải bao bì lại .) cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nộp thuế, lưu kho ngoại quan ( bonded ware house) hàng không được xuất khẩu ( hoặc nhËp khÈu).
Đặc biệt năm 2000, năm cuối cùng kế hoặch 5 năm (1996 – 2000) trong khi cơ cấu nền kinh tế nước ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà N−ớc, tình hình kinh tế, chính trị, ngoại giao đ−ợc mở rộng hoà nhập chung vào thị trường khu vực thế giới, Công ty đã ổn định về tổ chức sau quyết định 338, thị trường ngoài nước được mở rộng, quan hệ buôn bán được với trên 40 nước, Công ty đã giữ vững và tăng được kim ngạch xuất nhập khẩu,. Công Ty Xuất Nhập Khẩu thủ công Mỹ nghệ Hà Nôi (ARTEXPORT) thuộc doanh nghiệp nhà n−ớc nên có chức năng của một doanh nghiệp Nhà N−ớc nói chung, tổ chức, quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty, điều hành sản xuất và các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty phải tự hạch toán kinh doanh, có trách nhiệm trả lương cho người lao động và thực hiện mọi nghĩa vụ với nhà n−ớc. - Được lập đại diện, chi nhánh của công ty ở trong nước và ngoài nước theo quy định của nhà nước, được tham dự các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty trong và ngoài nước, được cử cán bộ và công nhân của công ty đi n−ớc ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn, đ−ợc mời cán bộ, công nhân n−ớc ngoài làm việc theo quy chế của Nhà N−ớc và Bộ Th−ơng Mại.
+Mặt hàng gốm sứ, chạm khảm, thêu ren, mây tre đan có ở rất nhiều n−ớc, cạnh tranh không chỉ ở trong n−ớc mà cả giữa n−ớc này với n−ớc khác, khối này với khối khác về giá cả mẫu mã, chất l−ợng, kiểu dáng và ph−ơng thức thanh toán … Tuy vậy trong cuộc cạnh tranh này thì hàng thủ công mỹ nghệ của một số nước có uy tín luôn luôn chiếm được ưu thế tuyệt đối và bán với giá cao. +Vũ khí cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng là giá cả và mẫu mã ngoài việc bán giá hợp lý còn sử dụng các hình thức chiết khấu, giảm giá, tìm ra ph−ơng thức thanh toán hợp lý, thuận tiện, thông dụng và có lợi cho cả hai bên mua và bán nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trường quốc tế. - Bộ thương mại đã quy định đơn vị nào trực tiếp xuất nhập khẩu thì được cấp giấy phép kinh doanh, các đơn vị ch−a có khả năng xuất khẩu thì uỷ thác cho các đơn vị có giây phép kinh doanh xuất nhập khẩu bằng hợp đồng uỷ thác và nộp thuế uỷ thác từ 1 – 1,5% theo giá trị lô hàng thực xuất.
Xét tổng thể , các chỉ tiêu kế hoạch 2001 đều tăng, xong doanh thu giảm và lao động bình quân tăng do nhu cầu chuyên viên, cán bộ giỏi , xắp xếp lại bộ máy của Công Ty. - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống góp phần tăng khả năng xuất khẩu từ 10-15% so với năm 2000, tăng c−ờng việc gia công xuất khẩu cho các khách hàng cũ và khác hàng mới, mở rộng mặt hàng xuất khẩu các mặt hàng Nhà N−ớc cho phép. - Nghiên cứu tổ chức để chấn chỉnh lại các mặt hàng của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cho phù hợp với chủ tr−ơng và chính sách của Nhà N−ớc.
Việc hoạch định một chiến lược tổng thể về thị trường là việc có tầm quan trọng hàng đầu, để xõy dựng chiến l−ợc này Cụng Ty phải nắm rừ đ−ợc năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm, tính chất và thể chế của thị trường ngoài n−ớc nhằm trả lời các câu hỏi xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu đi đâu, xuất khẩu với số l−ợng bao nhiêu, xuất khẩu nh− thế nào và có vấn đề gì trong quan hệ song phương, trên cơ sở đó Công Ty xác định tốc độ phát triển cho từng thị trường và cơ cấu mặt hàng đi cho đối tác. - Tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin, trực tiếp và th−ờng xuyên tiếp xúc với thị tr−ờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội trợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trường, bám sát và tiếp cận tiến bộ của thế giới, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng, tránh t− t−ởng ỷ lại vào các cơ. Cộng hoà Nam Phi, với dân số 43 triệu ng−ời có ngành công nghiệp khai thác và chế biến đá quý phát triển vào bậc nhất thế giới, là thành viên trụ cột của liên minh quan thuế các n−ớc Nam Châu Phi (Nam Phi, Botsnana, Lesotho, Namili, Zenziland), các doanh nghiệp Nam Phi có uy tín trên thị tr−ờng, tác phong theo kiểu Châu Âu, hàng hoá vào Nam Phi có thể tự do sang các n−ớc liên minh quan thuế, Trung Cận Đông … Tuy nhiên về những thị tr−ờng này Công Ty cần tìm hiểu thật kỹ tr−ớc khi xuất khẩu vì lãi xuất cao song rủi ro lớn.
Do vậy, đề nghị chính phủ sẽ trợ cấp một phần cứơc phí cho các doanh nghiệp, những tàu chạy tuyến Nga sẽ đ−ợc miền mọi khoản thu của Nhà N−ớc nh− chi phí cập cầu, phí hoa tiêu, thuế vốn thận chí hoàn thuế nhiên liêu ( nếu có ) … để giảm các chi phí giảm 50% ( theo biểu giá. hiện hành ) tất cả các chi phí hoặc lệ phí tại cảng, khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ cho tất cả các thị tr−ờng. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho viẹc hỗ trợ và quản lý Nhà N−ớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ tr−ơng chính sách của Nhà N−ớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trương chính sách của Nhà Nước, tổ chức đó có thể là “ Trung Tâm Hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống” trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ.
Tuy nhiên tính khả thi của các biện pháp ch−a cao do thời gian thực tập có hạn nên việc nghiên cứu lý thuyết đi đôi với thực tế còn nhiều hạn chế. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp ý kiến chân thành của Thầy Giáo h−ớng dẫn Trần Văn Bão trong quá trình nghiên cứu đề tài và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú trong các phòng, ban tại Công Ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài.