Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá thực hiện công việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

Yêu cầu của đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, nhân viên Nội dung đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, nhân viên phải đợc xây

Có thể bao gồm các yếu tố nh : kinh nghiệm, trình độ, kỹ năng, năng lực sáng tạo, khả năng thích nghi.

Các lỗi cần tránh trong đánh giá

- Lỗi thái cực: Lỗi này xảy ra khi ngời đánh giá tỏ ra quá nghiêm khắc hoặc quá dễ dãi trong đánh giá. - Lỗi định kiến do tập quán văn hoá: Lỗi xảy ra do ngời đánh giá có sự phân biệt đối xử với từng loại lao động có: tuổi tác, chủng tộc, giới tính, văn hoá khác nhau. - Lỗi thành kiến: Lỗi xảy ra khi ngời đánh giá có biểu hiện thích hoạc không thích một nhóm hoặc một ngời nào đó dựa vào một đặc điểm nào đó mà gây nên sự khó chịu cho ngời đánh giá.

- Lỗi do ảnh hởng của sự kiện gần nhất: ý kiến của ngời đánh giá cũng có thể bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra nhất của ngời lao động.

Phân loại các hệ thống đánh giá

Phân loại theo hình thức đánh giá

• Đánh giá theo định kỳ : Là việc đánh giá đợc tiến hành một cách có định kỳ (thờng là 6 tháng hay một năm một lần) vì có liên quan đến nhiều hoạt động khác của công tác quản lý nhân lực nh sự trả công, khen thởng, thay đổi, thăng cấp hay kỷ luật. Đánh giá phân tích đòi hởi phải đa ra một số chỉ tiêu rất cụ thể liên quan tới công việc cũng nh phẩm chất và hành vi của cá nhân trong quá trình thực hiện công việc. • Hệ thống đánh giá tơng đối : Là hệ thống đánh giá bao gồm các phơng pháp đánh giá theo các tiêu chuẩn tơng đối không cụ thể, không chính xác, không thờng xuyên.

-iii Hệ thống đánh giá kết quả bằng số : Là sự phán xét về nhân viên của cán bộ đánh giá dựa trên các đánh giá có kết quả bằng số tơng ứng với các tiêu chuẩn đã đặt ra.

Phân loại theo kết quả mong đợi cuối cùng

Tuy nhiên muốn làm tốt đòi hỏi các cán bộ lãnh đạo phải vô t, suy xét nghiêm chỉnh những nhận xét của nhân viên, khuyến khích cán bộ nhân viên của mình nói thẳng, nói thật. Sự đánh giá này đợc xem nh là một sự cụ thể hoá và chi tiết hoá các mối quan hệ mới giữa những ngời quản lý cấp trên trực tiếp với các nhân viên của họ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh. Tiếp theo việc đánh giá là sự phát triển thêm các trách nhiệm mới trên cơ sở những cam kết mục tiêu giữa các cá nhân và các lãnh đạo trực tiếp.

Qua đánh giá một mặt, thiết lập một bảng tổng kết tiềm năng của từng cá nhân, và mặt khác đề nghị những cam kết có thể phát triển tiềm năng của mỗi nhân viên trong một thời hạn ngắn hay trung bình.

Các phơng pháp đánh giá

  • Phơng pháp so sánh

    Ngời đánh giá sử dụng danh mục hành vi đó và xem xét thực hiện công việc của nhân viên đồng thời đánh dấu bằng những hành vi mà họ thấy phù hợp với thực tế của nhân viên, còn hành vi thấy không phù hợp thì bỏ qua. Mẫu phiếu đợc xây dựng chi tiết cho nên hạn chế lỗi chủ quan và rất thuận tiện cho việc cung cấp thông tin phản hồi cho ngời lao động, đặc biệt là đối với công việc đòi hỏi tính chất pháp lý cao và những công việc mang tính chất dịch vô. Phơng pháp này, ngời đánh giá sẽ viết một bản tờng thuật về tình hình thực hiện công việc của nhân viên, thờng viết dới dạng điểm mạnh, yếu, biện pháp cải tiến tình hình thực hiện công việc hoặc dới dạng trả lời câu hỏi có sẵn.

    Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng áp dụng tất cả các phơng pháp trên mà tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà các công ty áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp nhất nhằm đạt kết quả nh mong đợi cho công ty mình.

    Bảng 1.3: Bảng xếp hạng so sánh cặp Chất lợng công việc
    Bảng 1.3: Bảng xếp hạng so sánh cặp Chất lợng công việc

    Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc

      + Đào tạo ngời đánh giá về mặt kiến thức và kỹ năng đã sử dụng đợc thành thạo các phơng pháp đánh giá, cách thức xây dựng trên tiêu chuẩn đánh giá, trình tự, thủ tục đánh giá mà doanh nghiệp sử dụng. + Đào tạo kỹ năng giao tiếp, khả năng đánh giá, thuyết phục, khả năng tổ chức điều hành các buổi thảo luận đánh giá, phỏng vấn đánh giá, hớng dẫn ghi chép số liệu và đa thông tin phản hồi có hiệu quả. Là cuộc đàm thoại chính thứcgiữa ngời quản lý trực tiếp với nhân viên nhằm xem xét lại tất cả quá trình thực hiện công việc của nhân viên, cung cấp cho họ thông tin phản hồi về những điểm mạnh, yếu, những khía cạnh cần khai thác và những biện pháp để cải biến hành vi, để hoàn thành sự thực hiện công việc của họ.

      Nh vậy, thông tin phản hồi có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thông báo kết quả thực hiện công việc cho ngời lao động, là sự công nhận kết quả thực hiện công việc mà ngời lao động đã tiến hành.

      Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long

      Trớc tình hình đó, lãnh đạo của xí nghiệp may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất, đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ, tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức quản lý thực hiện công tác tài chính kế toán theo chính sách của Nhà nớc, đảm bảo nguồn vốn có đủ để sản xuất kinh doanh và yêu cầu phát triển của công ty, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp đảm bảo hoạt động của công ty có hiệu quả. Phòng kinh doanh nội địa: Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nội địa, quản lý hệ thống bỏn hàng, cỏc đại lý bỏn hàng cho cụng ty và theo dừi tổng hợp, bỏo cỏo tình hình kết quả kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của các đại lý.

      Tất cả cán bộ, nhân viên của Công ty đang tham ra làm việc, quản lý hoặc làm hành chính nằm trong số nhân viên có hợp đồng dài hạn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đợc tập thể, đơn vị bình xét, phân hạng thi đua hàng quý là. Những ngời đánh giá sử dụng các phơng pháp đánh giá để tiến hành đo l- ờng sự thực hiện công việc của ngời lao động thông qua việc so sánh thực tế thực hiện công việc với các tiêu chuẩn. Qua việc xem xét các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc tại công ty may Thăng Long ta thấy nhìn chung các tiêu chẩn này đã phản ánh đợc phần nào ý thức tổ chức kỷ luật cũng nh ý thức đối với công việc của ngời lao động.

      Tình hình trên nếu cứ tiếp diễn thì việc đánh giá thực hiện công việc cho ngời lao động sẽ mắc phải các lỗi thờng gặp trong đánh giá dẫn tới kết quả đánh giá không còn công bằng và chính xác nữa. Việc đánh giá và cho điểm dựa vào tính chủ quan của ngời lãnh đạo mà không căn cứ vào kết quả hoàn thành công việc của ngời đợc đánh giá, làm ảnh hởng đến thái độ và phong cách làm việc của nhân viên. Vì vậy cần phải xác định một phơng pháp đánh giá thực hiện công việc cho ngời lao động một cách phù hợp và phải đợc thực hiện nghiêm túc nhằm đánh giá chính xác kết quả thực hiện công việc của họ.

      Trong những năm gần đây công ty đã chú trọng hơn đến công tác này, tuy nhiên nhiều cán bộ lãnh đạo vẫn cha đợc đánh giá hoặc đánh giá chỉ mang tính hình thức, mang tính tợng trng là chủ yếu, hầu nh ngời nào cũng đợc xếp loại A và B. Bên cạnh đó đội ngũ làm công tác đánh giá vẫn còn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm, vì vậy cần phải đào tạo, bồi dỡng thêm những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho họ để có thể tiến hành công tác đánh giá hiệu quả hơn. Nhà tuyển dụng cha kiểm tra kỹ đầu vào, cha chú trọng tới yếu tố chất lợng, tay nghề lao động trong khi lao động trong nghành may mặc yêu cầu về tay nghề tơng đối cao vì hàng may mặc của Việt Nam nói chung hay công ty cổ phần may Thăng Long nói riêng đang ra sức tạo u thế để cạnh tranh trên thị trờng thế giới do vậy việc tuyển dụng công nhân có tay nghề tốt cần đợc quan tâm đúng mức.

      Nhìn chung, công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long đã thu đợc những kết quả đáng ghi nhận đó là: Nâng cao đợc hiệu quả lao động của tổ chức và giúp cho việc ra quyết định đợc chính xác và công bằng hơn.

      Sơ đồ cơ cấu tổ chức có dạng tổng quát như sau:
      Sơ đồ cơ cấu tổ chức có dạng tổng quát như sau: