Thiết kế hệ thống bài tập mở rộng vốn từ vựng theo chủ điểm cho học sinh lớp 3

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu này được dùng để phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước và kết quả điều tra thực tế. - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng để nghiên cứu, đối chiếu chương trình phân môn Tiếng Việt trong sách Tiếng Việt 3 mới và chương trình Tiếng Việt trong sách Tiếng Việt 3 cũ.

Bố cục của luận văn

- Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp nghiên cứu này được dùng để khảo sát, phân loại các dạng bài tập, phân loại kết quả học tập của học sinh. - Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp nghiên cứu này được vận dụng trong quá trình tổ chức thực nghiệm những dạng bài tập mà luận văn đề xuất.

NỘI DUNG CHÍNH Chương 1

Lí thuyết về từ tiếng Việt 1. Khái niệm từ tiếng Việt

Dựa vào các trường nghĩa, ta có thể phân định một cách tổng quát những quan hệ ngữ nghĩa trong từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các trường nghĩa và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trường. Ở cấp tiểu học, có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy - học để dạy - học tiếng Việt, trong đó có những phương pháp dùng chung cho các môn học nhưng cũng có những phương pháp đặc thù dành cho môn Tiếng Việt.

Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh

Ngoài phương pháp cung cấp (hoặc hướng dẫn các em) tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, có quan hệ ngữ nghĩa với từ cho trước, chúng ta còn có thể hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ dựa vào việc cung cấp cho các em những từ ghép hay từ láy cùng gốc, kiểu nhƣ: gặp từ xanh, có thể cung cấp cho các em những từ chỉ màu xanh có cùng hình vị gốc nhƣ: xanh lè, xanh biếc, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh trứng sáo, xanh da trời, v.v.. c) Rèn luyện kỹ năng sử dụng vốn từ cho học sinh là nhiệm vụ tiếp theo của việc dạy từ ngữ. Cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng là: khái niệm và phương pháp rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng là: khái niệm và phương pháp rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh, những vấn đề lý thuyết về từ tiếng Việt, một số vấn đề lý thuyết về phương pháp dạy học, phương pháp dạy học ở bậc tiểu học, v.v.

Chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 Môn Tiếng Việt 3 gồm 6 phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả,

Dưới đây là bảng tổng kết kết quả điểm thi của học sinh lớp 3 (518 học sinh) chúng tôi đã điều tra đƣợc. Học sinh xét theo vùng địa. Kết quả bài thi phần từ. Kết quả bài thi phần câu. Học sinh DT kinh. HS DT ít người. HS dân tộc kinh. HS dân tộc ít người. HS dân tộc kinh. HS dân tộc ít người SL TL. HS nông thôn. HS thị xã thị. c) Năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3. Cần phải nói ngay rằng, khó có thể kết luận năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3 một cách chính xác và toàn diện, bởi lẽ, khảo sát vốn từ cũng nhƣ khả năng sử dụng vốn từ đó của các em là một việc làm khó khăn và phức tạp.

Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp

Tất cả các phân môn trong sách Tiếng Việt 3 đều có quan hệ chặt chẽ, lấy bài Tập đọc làm điểm xuất phát chung về chủ đề cần dạy. Nói cách khác, hệ thống bài tập đƣợc xây dựng sẽ tuân thủ triệt để các chủ điểm đƣợc dạy qua những bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3.

Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Chương trình môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng đƣợc xây dựng theo tinh thần tích hợp. Bởi vậy, hệ thống bài tập đƣợc trình bày trong luận văn sẽ dựa vào các bài tập đọc.

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3.

Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập

Nhƣ vậy, hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc chia thành 4 nhóm, bao gồm 13 kiểu nhỏ. Tuỳ theo tính chất của từng kiểu bài tập, hệ thống bài tập này có thể đƣợc chia thành các dạng nhỏ hơn.

Hệ thống bài tập mẫu

Đền Hùng, bơi trải, đua thuyền, Chùa Hương, Tháp Bà, lùng tùng (xuống đồng), khoẻ Phù Đổng, Kiếp Bạc, đền Gióng, núi Bà, chọi trâu, thả diều, Lim, vật, Phủ Giầy, Cổ Loa, chùa Keo, đua ngựa. Gạch chân dưới những từ ngữ gọi tên một số hoạt động trong lễ hội và hội:. Cúng Phật, lễ phật, tưởng niệm, đua thuyền, đánh đu, thả diều, chạy, kéo co, nhảy nhót, xem, ca hát, hào hứng, ném còn, dâng hương. * Hệ thống bài tập chủ điểm Thể thao. Gạch chân những từ ngữ nói về hoạt động Thể thao trong dãy từ sau đây: Cổ vũ, chạy, bóng ném, đá bóng, đánh cờ, cờ vua, nhảy xa, bơi, thi đua, giải nhất. Những từ ngữ nào trong số các từ ngữ sau đây nói về Thể thao?. Thi đấu, nhảy cao, đi bộ, bóng đá, bóng cây, bóng ném, chạy tiếp sức, chạy vượt rào, thi đua, cưỡi ngựa. Gạch chân dưới những từ ngữ gọi tên môn thể thao trong dãy từ ngữ dưới đây:. Bóng đá, cờ vua, bóng bàn, bóng chuyền, nhảy xa, nhảy rào, chạy vượt rào, đua ngựa, điền kinh, diễn tập, chạy, thi chạy, thi đấu, trường quyền nữ. Xếp những từ ngữ sau đây vào 2 nhóm:. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động thể thao;. Nhóm từ ngữ chỉ kết quả thi đấu thể thao. Được, thua, ném bóng, cổ vũ, bơi, chạy, đoạt huy chương, về đích, cướp bóng, cúp vàng, phát bóng, bắt bóng. b) Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời nói (từ đã đi vào hoạt động). Hãy tìm những từ (nói về chủ điểm thành thị và nông thôn) có khả năng kết hợp về phía trước với các từ sau đây:. * Hệ thống bài tập chủ điểm Sáng tạo. Từ nào có thể kết hợp về phía sau với từ sau đây:. Hãy tìm những từ có thể kết hợp về phía trước với các từ sau đây:. * Hệ thống bài tập chủ điểm Nghệ thuật. Những từ nào có thể kết hợp về phía sau với các từ sau đây:. Những từ nào có thể kết hợp về phía trước với các từ sau đây:. * Hệ thống bài tập chủ điểm Lễ hội. Hãy liệt kê những từ có khả năng kết hợp về phía trước các từ sau đây:. Hãy liệt kê những từ nói về lễ hội có khả năng kết hợp về phía sau các từ sau đây:. * Hệ thống bài tập chủ điểm Thể thao. Tìm những tiếng có khả năng kết hợp với các tiếng sau đây để gọi tên các môn thể thao:. Tìm những từ có khả năng kết hợp về phía trước với các từ sau đây:. Nhóm bài tập sử dụng từ. Thực chất, nhóm ở mục 2.2.2.3 này cũng là một nhóm bài tập liên quan đến việc tìm từ nhƣng ở đây nghiêng về phía tìm từ để đƣa chúng vào hoạt động. Tuỳ theo hình thức bài tập, có thể chia kiểu bài tập rèn luyện kỹ năng sử dụng từ thành nhiều kiểu nhƣng trong luận văn này chỉ trình bày 4 kiểu bài tập, đó là:. - Kiểu bài tập điền từ vào chỗ trống trong câu/đoạn văn;. - Kiểu bài tập dùng từ đặt câu;. - Kiểu bài tập thay thế từ ngữ;. - Kiểu bài tập trắc nghiệm;. Riêng kiểu bài tập trắc nghiệm vừa có tính chất nhận dạng từ, vừa có tính chất kiểm tra khả năng sử dụng từ. a) Kiểu bài tập điền từ vào chỗ trống.

Mục đích thực nghiệm

Từ những phân tích trên có thể thấy rằng, việc lựa chọn và vận dụng hệ thống bài tập từ ngữ trong luận văn vào thực tế dạy - học các chủ điểm trong chương trình cần dựa vào yêu cầu về cung cấp kiến thức chuẩn và rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 3 theo mỗi bài, mỗi chủ điểm. Mặt khác cũng phải căn cứ vào đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở địa phương để vận dụng phương pháp cũng như hình thức tổ chức dạy- học sao cho thích hợp, nhằm đạt đƣợc những nội dung cơ bản và mục đích yêu cầu đặt ra trong sách giáo khoa.

Khu vực và địa bàn thực nghiệm

Song cũng có những dạng bài tập phải đƣợc thử nghiệm mới kết luận đƣợc chúng có khả năng thực thi và có hiệu quả hay không.

Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm 1. Cách kiểm tra và đánh giá

- Số học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao hơn lớp đối chứng. - Số học sinh đạt điểm trung bình ở lớp học đối chứng cao hơn số học sinh ở lớp thực nghiệm.

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra thứ nhất
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra thứ nhất

MỘT SỐ THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM Giáo án 1

  • Các hoạt động dạy - học chủ yếu
    • Các hoạt động dạy- học chủ yếu

      (Làm các bài tập cột trái). Gạch chân những từ chỉ quan hệ trong họ nội:. Bài tập 2: Gạch chân những từ chỉ quan hệ họ ngoại:. + Học sinh đọc thầm và suy nghĩ đề bài. + Làm bài vào vở nháp. + Cả lớp theo dừi bạn làm bài, đối chiếu với bài của mình để chuẩn bị nhận xét bài của bạn làm trên bảng. + Nhận xét bài làm của bạn. + Cho học sinh đọc và suy nghĩ yêu cầu của bài tập. + Từng học sinh làm bài tập vào vở nháp. - Sau đó gọi 2 em lên bảng dùng bút dạ hoặc phấn gạch chân những từ theo yêu cầu của bài tập ). - Sáu nguyên tắc đƣợc coi là những chỉ dẫn quan trọng để xây dựng hệ thống bài tập đã trình bày trong luận văn là: Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sứcvà phát huy tinh sáng tạo của học sinh, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.

      Hình thức:
      Hình thức: