Thiết kế FPGA bằng cách sử dụng dao động ký số

MỤC LỤC

Các phần tử tích hợp sẵn

Ngoài các khối logic tùy theo các loại FPGA khác nhau mà có các phần tử tích hợp thêm khác nhau, ví dụ để thiết kế những ứng dụng SoC, trong dòng Virtex 4,5 của Xilinx có chứa nhân sử lý PowerPC, hay trong Atmel FPSLIC tích hợp nhân ARV…, hay cho những ứng dụng xử lý tín hiệu số DSP trong FPGA được tích hợp các DSP Slide là bộ nhân cộng tốc độ cao, thực hiện hàm A*B+C, ví dụ dòng Virtex của Xilinx chứa từ vài chục đến hàng trăm DSP slices với A, B, C 18-bit.

Quy trình thiết kế FPGA tổng quát

Khi xây dựng một chip khả trình (FPGA) với ý nghĩa dành cho một ứng dụng riêng biệt, vì xuất phát từ mỗi ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống, sẽ đặt ra yêu cầu phải thiết kế IC thực hiện tối ưu nhất những ứng dụng đó. Quá trình chia thành 2 bước: chuyển đổi các mã RTL, mã HDL thành mô tả dưới dạng các biểu thức đại số Boolean và dựa trên các biểu thức này kết hợp với thư viện tế bào chuẩn sẵn có để tổng hợp nên một thiết kế tối ưu.

Mapping

Ta đã có sơ đồ bố trí netlist mô tả tổng thể thiết kế tại mức cổng (chỉ gồm các cổng logic cơ bản và các mạch logic khác như: MUX). Các khối này sẽ phải phù hợp với cấu trúc của 1 tế bào cơ bản của FPGA (gồm nhiều cổng logic) và đặt chúng vào các vị trí tối ưu cho việc chạy dây.

Routing

PHÂN LOẠI OSCILLOSCOP

 Phải lưu được một khoảng thời gian dài tín hiệu với tốc độ lấy mẫu cao, tốc độ cập nhật màn hình nhanh giúp người kĩ sư quan sát một cách chi tiết và chính xác tín hiệu- đòi hỏi phải có một bộ nhớ đủ lớn.  Phải được vi tính hóa với các tính năng như : có khả năng giao tiếp với máy tính qua cổng RS-232 hay cổng song song.

CẤU TRÚC CỦA OSCILLOSCOP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

Trên hình vẽ, độ không đường thẳng là tỷ số của khoảng biến thiên tốc độ điện áp quét trong thời gian quét thuận (Tth) trên giá trị tốc độ trung bình:. Trong một chu kí quét Tq thì : Tth>>Tng. Hiệu suất tạo biên độ quét: Eng. Điều kiện để có một dao đồng đồ đứng yên, tức là điều kiện giữ đồng bộ:. 1 là chu kì của điện áp tín hiệu cần quan sát).

CẤU TRÚC CỦA OSCILLOSCOP ĐIỆN TỬ SỐ

Bộ này sẽ biến đổi các giá trị nhị phân thành điện áp tương tự, và điện áp này được đưa qua bộ khuếch đại Y.Do bộ nhớ được liên tiếp quét nhiều lần trong một giây lên màn hình được sáng liên tục và hiện lên dạng sóng và hình vẽ các điểm sáng, biểu thì dạng sóng cần quan sát.  Phần giữa có các bộ biến đổi tương tự số (ADC) và bộ biến đối số tương tự (DAC) cùng với các module nhớ và một hệ vi xử lý với chức năng kiểm tra, chúng ta có thể coi phần này như là một phần hay một oscilloscop có nhớ. Nếu như không dùng khả năng điều khiển bằng chương trình và xử lý theo những khả năng của bộ vi xử lý số theo khả năng của bộ vi xử lý thì oscolloscop trên làm việc như một oscilloscop tương tự thông thường.

Hệ thống được nối với nhau thông qua các bus hệ thống của vi xử lý và được liên kết chung tới các ROM, RAM và các card giao diện để giao tiếp với thiết bị hiển thị như màn hình hay có thể kết nối trực tiếp tới máy tính thông qua các loại card. Nó là một bước trung gian để quyết định chọn kênh nào, đầu ra nào, để tiết kiệm được đường truyền và tránh xung đột dữ liệu khi cả hai đầu ra của ADC và bộ nhớ đệm cùng ra một lúc…chương trình điều khiển logic sẽ quyết định chọn 1 trong 2 đầu ra hoặc của ADC hoặc của bộ nhớ đệm để đưa nó tới bus, vì vậy nó chọn 1 trong 2 là thuộc dạng logic tương tự hay logic dạng số.

Sơ đồ của loại Oscilloscop có nhớ số như hình vẽ
Sơ đồ của loại Oscilloscop có nhớ số như hình vẽ

CÁC THÀNH PHẦN TRONG THIẾT KẾ .1.Bộ nhớ

    Để ghi lại dữ liệu vào bộ nhớ tại điểm đầu tiên cảu thanh ghi địa chỉ có giá trị 0 ta phải đưa chân write reset (WRST) xuống thấp và xung ghi (WCLK), địa chỉ sẽ được reset về điểm bắt đầu của bộ nhớ và dữ liệu được ghi vào điểm bắt đầu cùng với các địa chỉ tiếp theo khi thanh ghi địa chỉ tăng lên. Mặc dù được điều khiển bằng tay ở bên trong, DRAM refresh thu được từ RCLK or WCLK (bất cứ cái nào nhanh hơn), vì thế để duy trì tính nguyên vẹn của dữ liệu ít nhất 1 trong các tín hiệu trên phải được giữ chạy nhanh hơn 1MHz. Ta thấy có rất nhiêu loại ADC trên thị trường nhưng để thỏa mãn nhưng để đạt được những yêu cầu và lý do dùng FPGA làm bộ điều khiển cho dao động số có nhớ em tìm hiểu trên thị trường thì em thấy TDA8703 là phù hợp nhất.Bởi vì nó có tốc độ lấy mẫu rất cao (có thể đạt được tốc độ tối đa là 140MHz).

    Bởi vì chúng có độ tích hợp rất cao như đã trình bày ở chương 1 nên chúng có thể đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ và hơn thế nữa với những tính năng của nó ta có thể dễ dàng lập trình và cấu hình nó để thực hiện những yêu cầu của ứng dụng. Cổng song song được chọn vì nó có tốc độ chuyển đổi dữ liệu tương đối cao và dễ dàng để phát triển thiết bị, dễ sử dụng và đang hiện diện trong các máy tính để bàn tuy rằng trong thời gian gần đây có những mày laptop thì không có cổng này nhưng mà nó vẫn được sử dụng rất rộng rãi do thực hiện đơn giàn, làm cho DSO được dùng trong nhiều lĩnh vực và cũng có linh cơ đông.Hơn nữa tốc độ truyền của cổng song song có thể chấp nhận được trong thiết kế của úng dụng này.

    Hình 13: Sơ đồ thực hiện chức năng của AL422
    Hình 13: Sơ đồ thực hiện chức năng của AL422

    THIẾT KẾ CHI TIẾT

      Việc này được thực hiện cùng với 1 bộ đếm (counter) 19bit đó là một khóa từ tín hiệu mẫu giống như FIFO, vị vậy khi giá trị của counter bằng độ lớn địa chỉ của bộ nhớ thì việc ghi được dừng lại.Giá trị của những sườn trước trigger có thể được thiết đặt bởi pre-loading giá trị counter đó là một giá trị giữa 0 (không tiền trigger) và 393216 (cỡ của bộ nhớ và là lớn nhất của pre-trigger). Giải pháp cho việc này là xung clock phải đồng bộ dữ liệ vì vậy đầu ra từ trigger unit được chọn là mẫu duy nhất khi dữ liệu trên bus.Chúng ta thực hiện bằng cách đặt một trigger D ngay tại đầu ra của mạch trigger để đồng bộ xung nhịp hệ thống này và thu được một tín hiệu ra là đồng bộ. Trạng thái cuối cùng trong đơn vị dò điểm trigger chuyển đổi cấp độ trigger dài hơn bình thường bằng trạng thái đầu tiên trong sườn trigger.Công việc hoàn thành bằng cách duy nhất là chuyển tiếp 1 nếu đường trigger có giá trị 0, vì vậy mà đầu ra duy nhất ở mức cao khi trong đó có sự truyền từ thấp tới cao và xuất hiện sườn.

      Bởi vì việc điều khiển trong FPGA là định hướng chân trên mọi chip đệm và nó cũng cho phép đầu ra (/OE) trên FIFO’s, nó hoạt động giống như một bước đệm trung gian kết nối giữa chúng để tránh xung đột dữ liệu khi cả hai cùng xuất dữ liệu ra bởi vì bus chỉ cho một dữ liệu ra trong cùng một thời điểm các đầu ra còn lại đều được để ở mức trở kháng cao. Nó được quyết định sử dụng tín hiệu tham chiếu bên ngoài như là xây dựng một cái ADC, nó nghĩa là theo lí thuyết thì nó nghĩa là sự cấu hình để chuyển đổi cả hai yếu tố của điện thế, ở đây cao nghĩa là chúng ta có thế lấy ngay tín hiệu bên ngoài là câc đường logic để đưa ra công song song, nó thường có nhiễu là nhỏ nhất.

      Hình 21 : Sự sắp xếp của bộ nhớ
      Hình 21 : Sự sắp xếp của bộ nhớ

      CHƯƠNG TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG TRÊN KIT DE2

      CHƯƠNG TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG .1. Chương trình chính điểu khiển DSO

        Trong đó các tín hiện clk là tín hiệu clock đưa vào bộ chia tần, control là tín hiệu đầu vào được dùng để điều khiển logic cổng song song, EXT_TRG là tín hiệu đưa vào để điều khiển đồng bộ, các tín hiệu LOGIC_INPUTH, LOGIC_INPUTL là các đường vào của đường logic đệm. Hai hình 34, 35 lần lượt là sơ đồ khối và mô tả dạng xung của chương trình điều khiển cổng song song được tạo ra khi chạy chương trình trên phần mềm Quatus II. Đặc biệt trong này có một bộ bus ba trạng thái dùng để điều khiển đầu vào lấy từ đường logic hoặc là lấy từ bộ nhớ sau khi đã được đi qua một con ADC.

        Trong đó có các khối là một bộ đếm counter để đếm đường địa chỉ để xác định bộ nhớ có đầy hay không để đưa ra quyết định có tiếp tục ghi tiếp vào bộ nhớ hay không, và có thể điều khiển cho phép đọc dữ liệ bộ nhơ ra, trong phần thực hiện này ta còn điều khiể tốc độ đọc và ghi vào bộ nhớ. Tiếp theo là một bộ triger counter nó dùng để đếm điểm trigger khi đi qua để xác đinh xem có thể ghi tiếp dữ liệu hay là để cho dữ liệu được lấy luôn từ phần logic để đưa tới cổng song song.

        Hình 31 : Dạng mô phỏng của khối chương trình của DSO\
        Hình 31 : Dạng mô phỏng của khối chương trình của DSO\