MỤC LỤC
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ đợc tính trừ vào thu nhập của số sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
- Đối tợng chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc nhóm sản phẩm (Nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động). - Đối tợng tính giá thành: Sản phẩm cuối cùng Với sản xuất phức tạp. - Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất: là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm. - Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo. Loại hình sản xuất: Đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn. Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ:. - Đối tợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt - Đôí tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn: Phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất đơn giản hay phức tạp mà. - Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ. -Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Trình độ cao hay trình độ thấp. Với trình độ cao Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau ngợc lại với trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại. 2.Ph ơng pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm a)Ph ơng pháp hạch toán CPSX. - Khái niệm: Phơng pháp hạch toán CPSX là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các CPSX trong phạm vi, giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí. - Phân loại: Phơng pháp hạch toán chi phí bao gồm các phơng pháp. theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm..Nh vậy, tên gọi của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là tên gọi của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất. - Nội dung chủ yếu: là kế toán mở sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến. đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng b)Ph ơng pháp chung tính giá thành sản phẩm. Trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản suất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm chính khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất( VD: Trong công nghiệp hóa chất).
Định kỳ (tháng, quý, năm), căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trớc chi phí phải trả( ngắn hạn, dài hạn) đa vào chi p hí kinh doanh. Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế trong kỳ ghi:. Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí:. Trờng hợp chi phí trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch đợc ghi giảm chi phí liên quan. 5.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. Trong quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp cũng thờng phát sinh các khoản thiệt hại nh là thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. a)Thiệt hại về sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng, mẫu mã theo quy định. Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng có thể chia ra: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc. - Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật có thể sửa chữa đợc, có thể khôi phục đợc giá trị của sản phẩm hỏng. Chi phí bỏ ra ít và có lợi về mặt kinh tế do đó khi phát sinh chi phí sửa chữa đợc tính vào giá thành của sản phẩm chính. - Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc và chi phí sửa chữa bỏ ra không có lợi về mặt kinh tế. Khi chi phí của sản phẩm hỏng không thể sửa chữa phát hiện ra từ sản xuất và từ kho thành phẩm thì kế toán ghi:. Khi xử lý SP hỏng không sửa chữa đợc thì tuỳ theo biên bản giải quyết cấp có thẩm quyền thì kế toán ghi:. b)Thiệt hại ngừng sản xuất. Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thờng thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình thờng, trong đó số định phí SXC tính cho lợng sản phẩm chênh loch giữa thực tế so với mức bình thờng đợc tính vào giá vốn hàng tiêu thụ( còn gọi là định phí SXC không phân bổ) Công thức phân bổ nh sau.
Trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng định mức chi phí sản xuất hợp lý. TK sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631 theo từng đối tợng.
- Hình thức nhật ký sổ cái là loại có sớm ở nớc ta từ thời Pháp, hình thức này ghi chép đơn giản, số lợng ít, phù hợp với những đơn vị quy mô nhỏ, ít phức tạp, phân công lao động đơn giản, các đơn vị Hành chính sự nghiệp. - Đối với chứng từ gốc có liên quan đến việc thu chi, các chứng từ thơng mại thì phải kế toán vào sổ báo cáo quỹ hàng ngày, sau đó từ báo cáo quỹ để lập chứng từ ghi sổ đối với cỏc tài khoản phải theo dừi chi tiết.
- Ngoài ra, ở Công ty có một số trờng hợp công cụ dụng cụ xuất kho để chế tạo ra một công cụ dụng cụ mới có tính năng cao hơn: nh chế tạo mũi khoan nối dài từ mũi khoan bình thờng Sản phẩm hoàn thành đ… ợc nhập trở lại kho công cụ dụng cụ. Khi có yêu cầu sử dụng vật liệu, bộ phận sản xuất viết phiếu yêu cầu gửi lên Trung tâm điều hành sản xuất, Trung tâm điều hành sản xuất căn cứ vào bản dự trù vật t để xét duyệt số vật t đợc cấp, lập phiếu cấp vật t chuyển cho phòng vật t.
Căn cứ vào bản vẽ, phòng kỹ thuật lập dự trù vật t để xác định loại vật t, khối lợng vật t cần thiết để sản xuất một sản phẩm. Định kỳ (2 hoặc 3 ngày), kế toán vật t xuống kho đối chiếu giữa các phiếu cấp vật t với thẻ kho, Nếu số liệu khớp nhau, kế toán ghi giá xuất kho vào các phiếu, ký vào thẻ kho.
Phòng vật t dựa trên số lợng nguyên vật liệu đợc duyệt cấp và số lợng hiện còn, xác định số thực cấp, ghi vào phiếu vật t. Cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảng kê xuất kho bán thành phẩm căn cứ vào các phiếu xuất kho bán thành phẩm theo mẫu biểu sau (biểu 3).
Từ bảng kê số 4 của xởng, kế toán xởng lập bảng tập hợp chi phí sản xuất cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm, từng hợp đồng. Cuối tháng, kế toán vật t tại phòng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng của các xởng để lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ toàn Công ty (Biểu 4).
Kế toán chi phí, giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng kê số 4 của các xởng hoặc bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ toàn Công ty để lập bảng kê số 4 toàn Công ty.
- Định mức giờ công để sản xuất một chi tiết đợc xác định dựa trên cơ sở yêu cầu kết cấu của sản phẩm do trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất vạch ra cho từng bớc công nghệ của từng sản phẩm, chi tiết. Căn cứ vào tổng giờ cụng trờn phiếu theo dừi giờ cụng (đối với cụng nhấn sản xuất), bảng chấm công (đối với nhân viên quản lý và phục vụ) và đơn giá tiền lơng theo 1 giờ, kế toán xởng lập bảng phân bổ quỹ lơng cho xởng mình (Biểu 6).
Trên cơ sở bảng phân bổ quỹ lơng của các xởng, các bảng kê và Nhật ký chứng từ liên quan, kế toán tiền lơng tính BHXH, BHYT, KPCĐ rồi lên bảng phân bổ lơng và BHXH toàn Công ty (Biểu 7).
Căn cứ vào bảng tổng hợp lơng và BHXH toàn Công ty kế toán xởng tính giá.
Ngoài ra, nhân viên quản lý và công nhân phục vụ cũng đợc thanh toán tiền nghỉ lễ nghỉ phép, nghỉ chế độ, tiền bồi dỡng làm thêm giờ, các khoản trích theo lơng nh công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí dụng cụ sản xuất: là các chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng trong phạm vi phân xởng, trừ giá trị của những công cụ đã đợc tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung khác: là tất cả các khoản chi phí khác ngoài những chi phí kể trên phát sinh trong phạm vi xởng nh chi phí hội nghị, chi phí tiếp khách…. - Chi phí dụng cụ sản xuất: Căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu cấp vật t, kế toán xởng lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ của xởng mình nh sau (Biểu 11).
Bảng phân bổ Công cụ dụng cụ toàn Công ty Tháng 1/2005 Ghi Nợ tài khoản khác, ghi Có tài khoản 153
Tại mỗi xởng đều cú cụng tơ nớc để theo giừi lợng nớc tiờu hao phục vụ sản xuất ở x- ởng mình. Căn cứ vào các hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nớc, và kết quả tính toán ở trên, kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán lập bảng phân bổ điện nớc (Biểu 13).
Bảng phân bổ điện nớc Tháng 1/2005
Bảng phân bổ chi phí vận tải Tháng 1/2005
Cuối tháng kế toán xởng căn cứ vào bảng kê số 4 của xởng để tập hợp chi phí sản xuất chung của xởng mình vào bảng tập hợp chi phí sản xuất.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ
Bảng kế Số 4 Xởng Cơ khí chế tạo
Bảng tập hợp chi phí sản xuất Xởng Cơ khí chế tạo
Bảng kê số 4 toàn Công ty Tháng 1/2005
Nhật ký chứng từ số 7
Phòng kỹ thuật căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các kỳ trớc, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và trình độ tay nghề của công nhân hiện tại để xây dựng định mức vật t, xây dựng định mức bán thành phẩm, định mức giờ công nên hệ thống định mức của Công ty là khá chính xác, đó cũng là cơ sở để tính giá. Tại Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội ,chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp là khá hợp lý nhng nó cha gắn với mức công suất hoạt động thực tế của máy móc vì vậy khi mà máy móc hoạt động không hết công suất thì những khoản chi phí sản xuất chung cố định vẫn đợc tính hết vào giá thành làm cho giá thành bị tằng cao hơn so với thực tế.
Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi sản phẩm theo mức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chung cố định không đợc phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Việc tính giá thành 8 máy sẽ thực hiện qua bảng sau (Biểu 28). Nh vậy ta có thể thấy rằng theo cách tính toán này thì giá thành đơn vị của máy tiện T18A sẽ nhỏ hơn so với giá thành đơn vị của máy tiện T18A khi chi phí sản xuất chung cha đợc phân bổ thành định phí sản xuất chung và biến phí sản xuất chung. Khoản mục D ĐK PS tại xởng RÌn. PS tại xởng CKCT. PS tại xởng Lắp ráp. Cộng phát sinh. Phần kết luận. Trên đây là toàn bộ nội dung báo cáo nghiệp vụ tốt nghiệp với đề tài: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội. Kết hợp giữa việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại công ty cho thấy: Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng. đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đều phải chú trọng đến công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ và nhân viên phòng tài chính kế toán cùng với sự chỉ đạo tận tình của giáo viên hớng dẫn, em đã có sự hiểu biết về thực tế công tác kế toán tại công ty đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và thấy đợc việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty là tơng đối phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của bộ tài chính, bộc lộ những u và nhợc điểm của công tác kế toán tài chính của công ty. Phần 1:Lý luận chung về kế toán CPSX và tính giá. thành sản phẩm trong DNSX. I.Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3. A.Chi phí sản xuất 3. 1.Khái niệm chi phí sản xuất 3. Phân loại chi phí sản xuất 3 a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế 3 b) Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng 4 c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm 6 d)Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối. quan hệ với đối tợng chịu chi phí 6. e) Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí 7. g) Phân loại chi phí theo mức độ kiểm soát 8.
Phân loại chi phí sản xuất 3 a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế 3 b) Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng 4 c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm 6 d)Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối. quan hệ với đối tợng chịu chi phí 6. e) Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí 7. g) Phân loại chi phí theo mức độ kiểm soát 8. b)Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 24 C.Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 25. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 37 5.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán 39.