MỤC LỤC
Ngoài ra để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất khi khối lượng sản xuất lớn, nguyên, vật liệu của công ty còn được thu mua của các công ty ngoài tập đoàn. Bên cạnh việc phân loại, tính giá NVL cũng là một khâu rất quan trọng trong tổ chức hạch toán kế toán NVL, nhằm xác định giá trị nguyên vật liệu để ghi sổ kế toán. Nguyên vật, liệu mua ngoài: giá trị nguyên, vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên Hóa đơn cộng với các khoản chi phí thu mua vận chuyển, bến bãi….
+ Đối với nguyên, vật liệu nhập khẩu: giá nguyên, vật liệu nhập kho là giá ghi trên tờ khai hải quan cộng với Thuế nhập khẩu và chi phí thu mua nếu có. Phương phỏp này kết hợp việc theo dừi chi tiết từng loại NVL tại kho và tại phòng kế toán nhằm cung cấp thông tin nhập, xuất, tồn kho của từng loại NVL nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ xuất, nhập NVL từ phòng Cung ứng, thủ kho kiểm tra tính hợp lí và hợp pháp của các chứng từ này rồi tiến hành nhập, xuất NVL.
Cuối tháng, căn cứ vào Thẻ kho, thủ kho lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho của từng danh điểm NVL để đối chiếu với số liệu trong Thẻ chi tiết nguyên vật liệu do kế toán nguyên vật liệu lập. Riêng đối với các nghiệp vụ xuất kho NVL, do công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá NVL xuất kho nên nghiệp vụ xuất NVL chỉ được ghi cột số lượng. Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng sổ và đối chiếu với số liệu trên Thẻ kho tương ứng do thủ kho chuyển lên, nếu có chênh lệch sẽ tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh.
Khi NVL về đến công ty, công ty sẽ thành lập Hội đồng kiểm nghiệm vật tư bao gồm đại diện phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng Cung ứng vật tư và thủ kho để kiểm tra chất lượng của NVL. Nếu phẩm chất, quy cách của NVL đúng với yêu cầu trong hợp đồng kinh tế sẽ được phép nhập kho và đưa vào sử dụng, còn nếu không đúng sẽ thông báo với nhà cung cấp để xử lý.
Cuối tháng căn cứ vào Sổ chi tiết nguyên vật liệu, kế toán vào Sổ tổng hợp chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu, và bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, kế toán tiến hành vào Sổ cái cho TK152. Sổ cái TK152 theo dừi cho nguyờn, vật liệu của cả 2 phõn xưởng lắp rỏp Động cơ và phân xưởng lắp ráp Xe máy.
Tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam, hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung đã tạo điều kiện cho kế toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung còn giúp cho việc thuận tiện trong công tác phân công, phõn nhiệm rừ ràng đối với nhõn viờn kế toỏn cũng như đối với việc trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán, đảm bảo thực hiện công tác kế toán nhanh chóng. Việc vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của Công ty về cơ bản đã được thực hiện đúng quy định, tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn còn sử dụng một số biểu mẫu chứng từ theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính.
Đối với Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan – Việt Nam, với đặc điểm là một Công ty sản xuất, số lượng danh điểm vật tư là rất nhiều, không tránh khỏi hiện tượng có sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho. Công ty cũng không sử dụng Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi đường”, điều này cũng không hợp lí vì khi nhập mua nguyên, vật liệu, có thể có một số lý do ngoài ý muốn mà hoá đơn mua hàng đã về nhưng hàng vẫn chưa về nhập kho. Là một Công ty liên doanh với nước ngoài có quy mô hoạt động vừa, thực hiện kế toán thủ công và đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng không phức tạp thì việc lựa chọn hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ là rất phù hợp.
Khi các nhà cung cấp chào giá, công ty luôn tìm chọn những nhà cung cấp tốt nhất với mức giá hợp lí, nguyên, vật liệu có chất lượng đảm bảo nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất. Nguyên, vật liệu mua về được kiểm tra chặt chẽ về số lượng cũng như chất lượng trước khi nhập kho.Việc thu mua nguyên, vật liệu của Công ty được dựa trên nhu cầu sử dụng và kế hoạch sản xuất của từng hợp đồng kinh tế, do đó đã luôn đáp ứng được nhu cầu nguyên, vật liệu của đơn vị mình. Khi có những biến động bất thường trên thị trường vật tư như biến động về giá, khan hiếm nguyên, vật liệu…có thể sẽ ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm cũng như việc sản xuất và thực hiện đơn đặt hàng của Công ty.
Thứ hai, về công tác bảo quản nguyên, vật liệu: Hiện nay, công ty có hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí thủ kho có phẩm chất đạo đức tốt, có đủ trình độ chuyên môn, tuân thủ quy tắc bất kiêm. Tuy nhiên, theo phương pháp này, đến cuối tháng kế toán mới xác định được đơn giá nguyên, vật liệu xuất kho, vì vậy việc hạch toán nguyên, vật liệu xuất kho sẽ bị dồn lại vào cuối tháng, có thể dẫn tới việc trì trệ trong công việc, đồng thời ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành kế toán khác.
Để tiện theo dừi và đối chiến với kế toỏn tổng hợp, yờu cầu kế toỏn của cụng ty nờn chuyển việc sử dụng Sổ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu trong phần hạch toán tổng hợp (Biểu 2.14 – trang 45) sang phần hạch toán chi tiết thay cho phần theo dừi Thẻ chi tiết nguyờn, vật liệu. Khi phát sinh các sai sót, kế toán không được tẩy xóa các con số mà nên láy bút đỏ gạch chéo phần sai và ghi số đúng vào bên cạnh số sai đó đồng thời phải ký tên vào chỗ sủa đó. Do đó, công ty nên tiến hành xây dựng hệ thống định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên, vật liệu và và lên kế hoạch đạt mua hang với những nguyên, vật liệu có giá trị lớn nhằm giúp cho công tác thu mua nguyên, vật liệu được tốt hơn, đảm bảo luôn cung cấp một cách kịp thời nguyên, vật liệu cho quá trình sản xuất, hoàn thành các đơn đặt hàng đúng theo tiến độ kế hoạch.
Trong công tác thu mua nguyên, vật liệu, một số trường hợp công ty đã chấp nhận thanh toán tiền hàng, trong tháng hoá đơn đã được gửi đến công ty nhưng hàng vẫn chưa được chuyển đến. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư, hàng hoá mà công ty đã mua , đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho và tình hình hàng về. Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp trong quá trình bảo quản, vật tư có thể bị hỏng hóc, lỗi thời…Trong những trường hợp đó, Nhà máy cần trích lập dự phòng giảm giá vật tư.
Điều này khiến cho việc tổ chức hạch toán kế toán vẫn còn chậm trễ, khối lượng công việc lớn và tốn nhiều công sức, đôi khi còn dẫn đến tình trạng sai sót trong tính toán số liệu. Nhất là trong điều kiện công ty tính giá nguyên, vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, các nghiệp vụ xuất kho nguyên, vật liệu đến cuối kỳ mới có thể hạch toán được, việc tính toán thủ công không thể đảm bảo hoàn thành công việc về mặt thời gian. Nó giúp cho việc cung cấp thông tin trở nên nhanh chóng, dễ dàng và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian và sức lao động, giảm bớt được lao động thủ công trong phòng kế toán.
Để thực hiện được điều này, công ty cần tìm mua hoặc tự thiết kế một phần mềm kế toán phù hợp với thực tiễn công tác kế toán cũng như đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Em hy vọng rằng công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên, vật liệu nói riêng tại công ty sẽ tiếp tục được thực hiện tốt và ngày càng hiệu quả và hoàn thiện hơn nữa.