MỤC LỤC
Bước 4: Phỏng vấn, đánh giá: Người quản lý bộ phận và người lao động cùng thảo luận vào cuối chu kỳ đánh giá nhằm xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung cấp cho họ những thông tin về tình hình thực hiện công việc đã qua, các tiềm năng trong tương lai của họ cũng như các biện pháp để hoàn thiện sự thực hiện công việc của họ. Để việc đánh giá được khách quan và thực tế hơn, nhà quản lý cấn phải lưu ý một số khuyết điểm trong đánh giá như thiên vị, cảm tình; xu hướng trung bình; xu hướng thái quá; thành kiến, định kiến, thiên kiến; ảnh hưởng sự kiện gần nhất….
Ngoài ra, còn có các phương pháp khác như phương pháp danh mục kiểm tra, phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng, phương pháp bản tường thuật, và phương pháp quản lý bằng mục tiêu…. Bước 3: Lựa chọn chu kỳ đánh giá: việc đánh giá sẽ được thực hiện trên cơ sở định kỳ, sáu tháng hay cuối năm hoặc sau khi kết thúc một dự án nào đó.
- Mục tiêu của chương trình phúc lợi là phải duy trì và nâng cao năng suất lao động, thực hiện chức năng xã hội, nâng cao vai trò điều tiết của chính phủ, và duy trì mức sống vật chất và tinh thần của người lao động. - Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi là phải có lợi cho người lao động và người quản lý, phải thỳc đẩy sản xuất, chi phớ hợp lý, rừ ràng, cụng bằng, phải được mọi người tham gia và ủng hộ.
Quan hệ lao động cũng bao gồm cả việc xác định các nguyên tắc, các bước, các thủ tục giải quyết các bất bình và kỷ luật lao động đối với người lao động sao cho công bằng hợp lý và có tác dụng tích cực. Do vậy cần phải tạo những điều kiện lao động thuận lợi tại nơi làm việc, bao gồm các yếu tố về vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội và thẩm mỹ để tránh các nguy hại đến sức khoẻ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và hạn chế các hậu quả của nó đến người lao động, giúp họ có được sức khoẻ, động lực để nâng cao năng suất, hiệu quả công việc cho tổ chức.
Có thể nói, sản phẩm của trường tiểu học là những em học sinh có tri thức cơ sở về tự nhiên, văn học, và nhân cách là chủ yếu, đó là những tri thức là tiền đề hình thành và phát triển tiếp theo của nguồn nhân lực trong tương lai. Mục tiêu cuối cùng của quản lý nhân sự trong trường tiểu học là khai thác phát huy hết tiềm năng của đội ngũ giáo viên, công nhân viên trong trường đạt hiệu quả công tác cao nhất, và luôn duy trì, bảo toàn được đội ngũ giáo viên, công nhân viên có chất lượng cao làm việc hiệu quả.
Những hiểu biết về công tác quản lý nhân sự chỉ dựa trên những kiến thức bồi dưỡng qua các khoá học nghiệp vụ, chuyên môn và quản lý nhà nước cho các cán bộ lãnh đạo nhà trường, nên việc hiểu một cách toàn diện và sâu sắc về nội dung, phương pháp tiến hành quản lý nhân sự còn chưa triệt để. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục cho các em, trước hết phải chăm lo đến đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường, củng cố, phát triển, khuyến khích đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường ngày càng phát huy năng lực hiệu quả, thì việc cải tiến công tác quản lý nhân sự trong nhà trường là hết sức cần thiết.
Với cơ cấu theo trình độ như trên, trong giai đoạn hiện nay là hợp lý, nhưng nếu nhìn xa về tương lai phát triển của đất nước nói chung, Yên Bái nói riêng, dù là cấp tiểu học, cũng rất cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, điều đó có nghĩa cần phải nâng cao tỷ trọng giáo viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học hơn nữa. Do vậy, các giáo viên mầm non phải như mẹ hiền ở nhà, chăm sóc các em, bảo ban các em từ cách đi lại, nói năng, ăn uống, dạy các em học múa hát, đòi hỏi các giáo viên phải được trang bị kiến thức âm nhạc, biết hát những bài hát thiếu nhi, và phải biết thuyết phục các cháu tham gia các hoạt động múa hát , chơi trò chơi cá nhân và tập thể.
Như vậy, có thể nói, nhà trường cũng đã có xác định được chức trách, nhiệm vụ , tiêu chuẩn cho các loại lao động, từ hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và nhân viên, nhưng còn rất sơ sài, chung chung cho loại đối tượng mà không chi tiết cụ thể cho từng vị trí, từng công việc của từng người trong trường.Toàn bộ phân tích công việc cho các vị trí trong trường được gói. Phân tích công việc chưa tách bạch nhiệm vụ yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho từng vị trí,nên người lao động không nắm được mình làm công việc này có đúng là công việc của mình hay không, làm như thế nào mới hoàn thành nhiệm vụ công việc của mình, mà thậm chí biết là nhiệm vụ đó không phải chức năng của mình, nhưng do phân công mà vẫn phải làm, ví dụ như cán bộ kế toán, thủ quỹ cũng kiêm luôn việc tiếp khách, chuẩn bị nước nôi cho hội nghị vv… Người quản lý bộ phận cũng không nắm vững được nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể của nhõn viờn mỡnh quản lý, nờn việc theo dừi, xem xột đỏnh giỏ công việc của nhân viên dưới quyền mình là khó khăn, khi cơ sở kết luận kết quả thực hiện cụng việc chưa đầy đủ và rừ ràng cho từng vị trớ cụng việc. Hầu như tất cả mọi người đều cùng đạt lao động giỏi, tất cả đều hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc vv.Việc phản hồi cũng đơn giản, chỉ là thông báo bằng quyết định của nhà trường về xếp loại đánh giá cho từng cá nhân, mà không có sự trao đổi góp ý chân thành, và cùng thống nhất các biện pháp khắc phục trong học kỳ tới giữa người đánh giá và từng cá nhân trong bộ phận.
Những sự phân công bố trí chưa hợp lý nêu trên làm cho công việc không hiệu quả, chỗ này lãng phí, chưa sử dụng hết khả năng ,chỗ khác, người khác lại phải làm nhiều việc, phải đảm nhận những công việc quá sức trong hoàn cảnh bất khả kháng, ảnh hưởng đến tâm tư, tư tưởng, trách nhiệm và hiệu quả làm việc của đội ngũ giáo viên và các hoạt động của nhà trường. Các chương trình chủ yếu vẫn là bồi dưỡng củng cố chuyên môn, đạt chuẩn, chứ chưa tổ chức bồi dưỡng các kiến thức khác ngoài chuyên môn, bổ trợ cho chuyên môn, ví dụ vi tính ( chưa sử dụng máy tính trong trường), quản lý, ngoại ngữ, thẩm mỹ giáo dục học vv.Chưa có chưong trình đào tạo dài hạn nhằm phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên trong tương lai, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường.
Kết hợp 2 phương pháp thu thập thông tin trên, tác giả từ đó đã nắm được khá đầy đủ và chi tiết các thông tin về tính phức tạp của các nhiệm vụ, thời gian, mức độ thường xuyên, , điều kiện làm việc, trang thiết bị đồ dùng cho giảng dạy vv. Hoặc có thể điều động cô giáo có trình độ sơ cấp mầm non hiện đang làm nhiệm vụ nấu ăn trở lại đảm nhận công việc đúng chuyên môn của mình, bổ túc lại kiến thức và trình độ thông qua phương pháp đào tạo trong công việc, dưới sự giúp đỡ của đồng nghiệp có năng lực và đang làm việc tại tổ mầm non. Có thể bố trí cô giáo có trình độ đại học hiện đang phụ trách lớp 4A, kiêm nhiệm cả công tác tổng phụ trách đội để tận dụng năng lực trình độ, và phân công cô giáo có trình độ cao đẳng tiểu học hiện chỉ đang đảm nhận vị trí tổng phụ trách đội sang làm việc chuyên môn giảng dạy học sinh.
- Xác định nhu cầu đào tạo trong 5 năm, cần phải cho các giáo viên đi học dưới nhiều hình thức để trong số 17 nguời có trình độ trung cấp thì 7 người sẽ tốt nghiệp cao đẳng, 1 sơ cấp có trình độ trung cấp hoặc học lên cao đẳng. Chú trọng xây dựng và phát triển văn hoá của nhà trường, được thể hiện thông qua cách thức làm việc, các quan hệ ứng xử giữa lãnh đạo tới giáo viên, mọi người với nhau, xây dựng lòng tin, tình đoàn kết, giúp đỡ nhau tiến bộ.