Xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý: Nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận

Một số khái niệm cơ bản 1. Thương hiệu

    Quan điểm này đến nay được nhiều người ủng hộ, tuy nhiên một nhãn hiệu cũng có thể bao gồm cả phần tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý (ví dụ rượu vang Bordaux, kẹo dừa Bến Tre, lụa Hà Đông…) và nhãn hiệu có thể được phân biệt trên cơ sở phần phân biệt trong tên thương mại (ví dụ, Vinaconex được tạo nên từ tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex…). Thương hiệu được tạo nên bởi nhiều yếu tố, bao gồm các yếu tố biểu hiện bên ngoài: tên gọi, biểu tượng, hình tượng, tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý …và các yếu tố tiềm ẩn đằng sau (chất lượng hàng hoá, dịch vụ, cách phục vụ của doanh nghiệp và những lợi ích đích thực đem lại cho người tiêu dùng từ hàng hoá, dịch vụ đó).

    Thương hiệu sản phẩm

    • Thành phần của thương hiệu sản phẩm 1 Thành phần chức năng

      Các yếu tố này có thể là nhân cách thương hiệu, biểu tượng, luận cứ giá trị hay còn gọi là luận cứ bán hàng độc đáo, gọi tắt là USP (unique selling proposition), vị trí thương hiệu đồng hành với công ty như quốc gia xuất xứ , công ty nội địa hay quốc tế,… Trong đó, yếu tố quan trọng nhất tạo nên lợi ích tâm lý cho khách hàng mục tiêu la nhân cách thương hiệu. Thực chất thương hiệu cũng là một trong những công cụ Marketing, xúc tiến thương mại của doanh nghiệp nhằm tấn công vào thị trường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập thị trường, đồng thời nhờ có thương hiệu nổi tiếng mà khâu phân phối của doanh nghiệp được thực hiện thuận lợi và có hiệu quả hơn.

      Sơ đồ 1 : Mô hình xây dựng thương hiệu
      Sơ đồ 1 : Mô hình xây dựng thương hiệu

      Chỉ dẫn địa lý (CDĐL)

      • Sự phát triển Chỉ dẫn địa lý và Tên gọi xuất xứ trên thế giới 1 Giới thiệu chung
        • Thể chế và chính sách của Việt Nam về Chỉ dẫn địa lý và Tên gọi xuất xứ 1 Chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ trong các quy định về thể chế của Việt

          “ Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của quốc gia, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ quốc gia, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.”(Bộ luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam, ngày 28/10/1995). - Trong các quy định về ranh giới lãnh thổ vùng được bảo hộ CDĐL và TGXX, khụng quy định rừ ràng trong thuyết minh rằng đõy là bản đồ mụ tả lónh thổ của địa phương được mang TGXX hay bản đồ mô tả vùng sả xuất, vùng nguyên liệu cho sản xuất…và nếu mô tả phạm vi sản xuất thì phải mô tả theo nguyên tắc nào và có qua hội đồng thẩm định hay sự xác nhận của cơ quan chuyên môn hay quản lý nhà nước hay không?.

          Kinh nghiệm trong xây dựng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm 1. Trên thế giới

          • Ở Việt Nam

            Với sự hỗ trợ của Cirad và INAO, chính quyền địa phương Bali và Viện nghiên cứu cà phê và ca cao Indonexia đã thực hiện các công việc đào tạo cho các tổ chức nông dân, nhằm nâng cao năng lực cho nông dân về quy trình xử lý chế biến, nâng cao chất lượng, sự năng động của xã hội, cách nếm cà phê, kiểm soát chất lượng cà phê…. Đứng trước đòi hỏi cần phải bảo tồn, phát triển giống lúa Tám xoan, phát triển kinh tế - xã hội thông qua cây trồng này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định đã phối hợp với Viện Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam xây dựng, chuẩn hóa và hỗ trợ bà con áp dụng mô hình quản lý sản phẩm cho tất cả các giai đoạn từ gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, cho đến các hoạt động thu mua, chế biến, đóng gói, tiếp thị, tiêu thụ.

            Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên

            Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu (khu vực lòng chảo Điện Biên) 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

              Khu vực lòng chảo huyện Điện Biên: Phía Bắc giáp huyện Mường Chà, huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên; Phía Nam giáp huyện Mường Ngòi, huyện Viêng Khăm tỉnh Luông Pra Bang (Lào); phía Đông giáp huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên, huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La; Phía Tây giáp huyện Mường Mày tỉnh Phoong Sa Ly (Lào). Đây là huyện có năng suất lúa ruộng cao nhất tỉnh (Năng suất bình quân toàn huyện đạt 55 tạ/ha/vụ, có nhiều xã đạt năng suất bình quân từ 70 - 75 tạ/ha/vụ); chất lượng sản phẩm nông sản cao, đặc biệt là sản phẩm gạo Bắc thơm 7, gạo IR64, Hương Thơm 1 có chất lượng thơm ngon, đã được thị trường Hà Nội và một số tỉnh biết đến.

              Bảng  1: Diện tích các loại đất vùng lòng chảo huyện Điện Biên.
              Bảng 1: Diện tích các loại đất vùng lòng chảo huyện Điện Biên.

              Thực trạng sản xuất và phân phối gạo đặc sản Điện Biên 1.Thực trạng sản xuất lúa

                Qua kết quả điều tra về mức tiêu dùng và sản lượng lúa sản xuất trong năm của những hộ gia đình nông dân ở vùng cánh đồng, có thể ước tính được ngoài lượng lúa để tiêu dùng trong gia đình, hàng năm vùng lúa cung cấp khoảng 40 nghìn tấn lúa cho khu vực thành phố, các huyện của tỉnh và xuất đi ngoài tỉnh như Sơn La, Lào Cai, Hải Phòng, đặc biệt là thị trường Hà Nội với sản phẩm gạo IR64 từ trước và nay có thêm Bắc Thơm 7 tiêu thụ tương đối tốt. Khả năng cạnh tranh của lúa gạo hàng hóa nhìn chung chưa cao trên cả phương diện giá cả, chất lượng, mẫu mã, trình độ gia công chế biến, sức mua xã hội thấp, vừa chậm được cải thiện, nhất là ở vùng nông thôn, làm cho khả năng tiêu thụ còn biểu hiện trì trệ trong một vài giai đoạn.

                Sơ đồ  4  : Mô tả hoạt động tiêu thụ lúa gạo của vùng
                Sơ đồ 4 : Mô tả hoạt động tiêu thụ lúa gạo của vùng

                Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 1. Sự cần thiết xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên

                • Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên

                  Kinh nghiệm từ các quá trình xây dựng thương hiệu của thế giới và Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp cơ sở lý luận (thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ…), cách làm và phương hướng thực hiện việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm gạo đặc sản của Điện Biên. - Luật sở hữu trí tuệ 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 gồm các quy định về quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng được bảo vệ của quyền sở hữu công nghiệp như : điều kiện bảo hộ đối với từng đối tượng, xác lập quyền sở hữu công nghiệp(quyền đăng kí, cách thức nộp đơn, nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nguyên tắc ưu tiên, văn bằng bảo hộ, yêu cầu đối với đơn đăng kí … ), quyền và nghĩa vụ đối với các chủ thể liên quan.

                  Điều kiện xây dựng thương hiệu dưới hình thức chỉ dẫn địa lý 1. Điều kiện về sản phẩm

                  • Điều kiện chính quyền địa phương
                    • Tiến hành các thủ tục nộp đơn và theo đuổi đơn 1 Nộp đơn

                      Viện có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hỗ trợ triển khai quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu cho gạo Điện Biên như: tham gia xây dựng và kiểm soát quy trình kỹ thuật trong sản xuất, chế biến thu hoạch và bảo quản, tư vấn nông dân thành lập Hiệp Hội gạo đặc sản Điện Biên, tư vấn hỗ trợ Hiệp Hội xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch xúc tiến thương mại (xây dựng kênh phân phối, quảng cáo tiếp thị sản phẩm thông qua truyền hình, triển lãm hội chợ…), tập huấn và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân sản xuất và chế biến, tư vấn xây dựng hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu…. Theo điều 81 của Luật Sở hữu trí tuệ, danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm gạo đặc sản Điện Biên mang CDĐL của cánh đồng Mường Thanh được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm, thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm gạo Điện Biên, điều đú được thấy rừ qua cỏc điều tra về thị hiếu người tiờu dựng ở cỏc tỉnh Hà Nội, Sơn La, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và sản lượng lúa gạo hàng hóa mà cánh đồng Mường Thanh cung cấp cho tỉnh Điện Biên và các tỉnh, quốc gia khác.

                      Sơ đồ 5 : Sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong xây dựng thương  hiệu gạo Điện Biên
                      Sơ đồ 5 : Sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên

                      Những vấn đề còn tồn tại trong xây dựng thương hiệu gạo Điện 1. Khung thể chế và pháp lý chưa hoàn thiện

                        Sau khi đơn đã được công nhận là hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam sẽ thẩm định nội dung đơn trong vòng 6 tháng để đánh giá khả năng cấp văn bằng bảo hộ, đơn đủ điều kiện và không bị từ chối thì được Cục Sở hữu công nghiệp quyết định cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào Sổ đăng kí quốc gia về Sở hữu công nghiệp ( theo Điều 118, 119 Luật Sở hữu trí tuệ ). Những nội dung quy định còn nhiều bất cập, các quy định chưa cụ thể, chưa thể hiện vai trò và trách nhiệm của Nhà nước (thông qua các cơ quan quản lý chuyên ngành), các địa phương trong việc quản lý lãnh thổ và quản lý hành chính, tách rời giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu, quyền quản lý, các thủ tục tiến hành bảo hộ và xử lý vi phạm, vai trò của tư vấn khoa học trong sự phát triển của TGXX.

                        Giải pháp

                          Cần cú một sự phối hợp liờn bộ, phõn rừ trỏch nhiệm từng bộ như Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản, Bộ Công an, Bộ Thương mại…trong việc phát triển sở hữu trí tuệ về CDĐL và TGXX; xây dựng các quy trình hành chính cụ thể để cho việc đăng bạ và bảo hộ được thuận tiện hơn. Huyện cần có cơ chế chính sách để thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm kiems mở rộng thị trường trong và ngoài nước, thông tin kịp thời giá cả, nhu cầu các loại nông sản cho hộ nông dân nắm bắt để tổ chức sản xuất, cung ứng và xây dựng thương hiệu cho gạo Điện Biên.