Dạy học Điện từ học và Quang học ở Trung học cơ sở và phổ thông

MỤC LỤC

Dạy học quy tắc bàn tay trái

Mặt khác, trong bài học này GV có dịp giới thiệu cho HS một phơng án thí nghiệm rất độc đáo và có hiệu quả, khác với những dụng cụ thí nghiệm đã có trớc đây ở nớc ta. Sử dụng đợc quy tắc bàn tay trái trong các tình huống khác nhau : tìm lực từ hoặc biết lực từ, tìm chiều dòng điện, chiều đờng sức từ.

Dạy học hiện tợng cảm ứng điện từ a) Phơng hớng chung

− Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. − Dựa trên quan sát, thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuén d©y dÉn kÝn. − Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. − Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự. đoán những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. − HS ôn lại cách biểu diễn từ trờng bằng đờng sức từ và các cách tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện. − Cho mỗi nhóm HS. Hình vẽ đờng sức từ của một nam châm vĩnh cửu trên giấy trong và hình vẽ cuộn dây dẫn trên giấy trắng. III − Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV. Nhận biết vai trò của từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ. Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp. a) Trả lời câu hỏi của GV, nhắc lại có nhiều cách dùng các nam châm khác nhau để tạo ra dòng điện cảm ứng. b) Phát hiện vai trò của từ trờng là yếu tố chung cho các loại nam châm khác nhau. • Nêu câu hỏi : Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng. − Xung quanh những nam châm khác nhau có yếu tố nào chung ?. − Ta không quan sát đợc từ trờng bằng mắt, nhng đã biết cách biểu diễn từ trờng bằng đờng sức từ. Vậy làm thế nào để biết đợc sự biến đổi của từ trờng đối với cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuén d©y ?. Khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây để tạo ra dòng điện cảm ứng. a) Làm việc theo nhóm. Rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi đa nam châm vào trong lòng cuộn dây và kéo nam châm ra khái cuén d©y.

Dạy học vấn đề "Dòng điện xoay chiều"

Trớc khi học bài này, HS đã biết cách dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng và biết dùng đèn LED để phát hiện dòng điện cảm ứng, biết xung quanh nam châm có từ trờng và biểu diễn từ tr- ờng bằng đờng sức từ. Dùng hình vẽ đờng sức từ của một nam châm vĩnh cửu trên giấy trong để xét xem khi đa nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây để tạo ra dòng điện cảm ứng thì số đờng sức từ qua tiết diện S biến đổi nh thế nào.

Nêu đợc nguyên nhân làm cho dòng điện cảm ứng đổi chiều

Rút ra kết luận tổng quát về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. − Dự đoán trờng hợp khác xuất hiện dòng điện cảm ứng rồi kiểm tra lại bằng thí nghiệm.

Nêu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều

− Phân tích sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết điện S của cuộn dây khi dòng điện cảm ứng đổi chiều (hai đèn LED thay nhau bật sáng). − Rút ra nhận xét, trong trờng hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đờng sức từ đang tăng mà chuyển thành giảm hay đang giảm mà chuyển thành tăng).

Phát hiện đợc sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng và tìm đợc nguyên nhân gây nên sự đổi chiều đó

Phân tích sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết điện S của cuộn dây dẫn khi cho nam châm quay trớc cuộn dây nh hình 33.2 SGK. Thảo luận chung ở lớp về lập luận biến thiên của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng.

Đề xuất đợc phơng án bố trí thí nghiệm để tạo ra dòng điện xoay chiều

Thí nghiệm hình thành khái niệm đờng sức từ. Yêu cầu của thí nghiệm này là để HS hiểu đợc rằng đờng sức từ là một mô hình bằng hình vẽ để biểu

Thí nghiệm hình thành khái niệm đờng sức từ. Yêu cầu của thí nghiệm. c) Lấy một số kim nam châm nhỏ (có chiều dài độ 1 − 2cm) có thể quay quanh trục quay thẳng đứng. Đặt các kim nam châm dọc theo đờng bút chì vừa vẽ sao cho chúng nối đuôi nhau. Cực nam của kim này nối liền với cực bắc của kim kia. Điều chỉnh vị trí các kim nam châm để cho các kim xếp thành một đ- ờng cong liên tục. Đờng cong do các kim nam châm tạo thành có thể hơi lệch so với đờng cong vẽ ớm thử bằng bút chì ở trên. d) Vẽ lại đờng cong cho trùng khít với đờng nối liền các kim nam châm. e) Dùng mũi tên đánh dấu chiều từ cực nam đến cực bắc của mỗi kim nam châm. Đó cũng chính là chiều của lực từ tác dụng lên cực bắc của mỗi kim nam châm. Đờng cong có hớng đó chính là một đờng sức từ. g) Vẽ thêm ba bốn đờng sức từ nữa. Chú ý rằng nhờ có mô hình đờng sức từ nh trên mà tuy ta không nhìn thấy từ trờng nhng ta vẫn có thể nghiên cứu một số tính chất của từ trờng.

Thí nghiệm xác định hớng của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng

Nhận xét về độ mau tha của đờng cong cho biết lực từ mạnh hay yếu.

Thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng

Khi làm thí nghiệm khảo sát chiều của dòng điện cảm ứng bằng cách dùng. Thí nghiệm dùng đèn LED để phát hiện dòng điện xoay chiều có tần số.

Thí nghiệm dùng đèn LED để phát hiện dòng điện xoay chiều có tần số lín

Vì sao trong khi dạy học phần ánh sáng và màu sắc, bắt buộc phải thực hiện các thí nghiệm về phân tích ánh sáng trắng, tổng hợp ánh sáng trắng, trộn ánh sáng màu ?. Dựa vào những cách đánh dấu đờng truyền của ánh sáng, hãy đề xuất ít nhất hai phơng án thí nghiệm để khảo sát đờng truyền của các tia sáng qua một thÊu kÝnh héi tô.

Dạy học Quang học ở THCS

Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và của gơng cầu lõm là tạo ra chùm phản xạ hội tụ hoặc song song

  • Đặc điểm và nội dung 1. Nhận biết ánh sáng

    Bởi vậy, ở trờng THCS không đa ra định nghĩa mà chỉ yêu cầu HS thông qua kinh nghiệm quan sát hàng ngày của mình mà khẳng định rằng, ta nhận biết đ ợc ánh sáng khi có ánh sáng (coi nh một thực thể vật chất) truyền vào mắt ta. Định luật truyền thẳng của ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng đợc nghiên cứu tơng đối đầy đủ ở lớp 7, ở lớp 9 chỉ xét hiện t ợng khúc xạ ánh sáng mà không đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng vì HS cha có kiến thức về hàm số sin trong toán học.

    Các loại gơng

      − Định luật phản xạ ánh sáng. − Định luật khúc xạ ánh sáng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng đợc nghiên cứu tơng đối đầy đủ ở lớp 7, ở lớp 9 chỉ xét hiện t ợng khúc xạ ánh sáng mà không đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng vì HS cha có kiến thức về hàm số sin trong toán học. ở lớp 7, đây là lần đầu tiên HS đợc làm quen với khái niệm định luật trong Vật lớ học. Tuy khụng đa ra định nghĩa rừ ràng thế nào là một định luật vật lớ, nhng qua ví dụ thực tế cần cho học sinh hiểu đợc hai đặc tính quan trọng của. − Tính phổ biến : Trong những điều kiện giống nhau thì mối quan hệ mô tả. trong định luật luôn diễn ra giống nhau bất kì ở nơi nào, vào thời điểm nào. − Tính khách quan : Hiện tợng nêu ra trong định luật không phụ thuộc vào ý muốn của con ngời. Việc nghiên cứu một định luật vật lí ở THCS thờng đợc tiến hành theo ph-. ơng pháp thực nghiệm, gồm 5 giai đoạn chính sau đây :. Quan sát thực tế hay thí nghiệm, phát hiện vấn đề, nêu câu hỏi. Đa ra dự đoán về một tính chất, một mối quan hệ có thể giúp giải đáp đợc câu hỏi trên. áp dụng lời dự đoán để suy ra một hệ quả, có thể quan sát đợc trong thực tế. Đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra tính xác thực của hệ quả. Kết luận : Nếu kết quả thí nghiệm phù hợp với hệ quả thì lời dự đoán ban đầu trở thành định luật. Tập cho HS làm quen với việc áp dụng phơng pháp thực nghiệm để nghiên cứu định luật vật lí chính là góp phần bồi dỡng năng lực cho HS. Tuy nhiên việc làm này khá công phu và tốn nhiều thời gian. Cần phải cân nhắc kĩ lỡng về mức. độ HS tham gia vào các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm. Đặc biệt lu ý tạo điều kiện cho tham gia vào hai giai đoạn : Đa ra dự đoán và đề xuất phơng. án thí nghiệm kiểm tra. Còn việc thực hiện thí nghiệm kiểm tra thì cần phải có sự hỗ trợ của GV trong việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. Định luật phản xạ ánh sáng đợc áp dụng để nghiên cứu các gơng : gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm. Tuy nhiên, ở lớp 7 việc này chỉ thực hiện đợc tơng đối đầy đủ đối với gơng phẳng, áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để nghiên cứu sự tạo ảnh của g ơng phẳng. Cũn đối với gơng cầu lồi và gơng cầu lừm thỡ chỉ nhận biết một số tớnh chất cảu gơng dựa trên quan sát thí nghiệm. ở lớp 7 không đa ra định nghĩa gơng phẳng mà chỉ yêu cầu HS nhận biết g-. ơng phẳng nhờ kinh nghiệm hàng ngày. Sau khi nghiên cứu định luật phản xạ. ánh sáng có thể mở rộng : Tất cả những mặt phẳng có khả năng phản xạ ánh sáng theo đúng định luật phản xạ ánh sáng đều gọi là gơng phẳng, ví dụ nh mặt tấm kính phẳng, mặt nớc hồ yên lặng. Đến đây lại cần làm rõ, gơng phẳng thờng dùng hàng ngày làm bằng thuỷ tinh lại có hai mặt phản xạ, mặt kính ở trên và mặt mạ bạc ở dới. Mặt mạ bạc phản xạ ánh sáng tốt hơn trở thành mặt phản xạ chính của gơng. áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, kết hợp với các kiến thức về hình học, ta xác định đợc tính chất, vị trí, độ lớn của ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng. Không xét đến khả năng gơng phẳng có thể tạo đợc ảnh thật, vì điều này khá phức tạp và ít ứng dụng thực tế. Đối với gơng cầu lừm và gơng cầu lồi thỡ dựng thớ nghiệm để nghiờn cứu sự phản xạ của một số chùm sáng đặc biệt trên gơng mà không áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Việc xác định tính chất của ảnh dựa trên quan sát trực tiếp chứ không dựa trên phép vẽ hình học. Không yêu cầu dựng ảnh của vật tạo bởi gơng cầu và xác định vị trí, độ lớn của ảnh đó một cách chính xác. Đối với gơng cầu lừm, chỉ giới hạn ở việc quan sỏt ảnh ảo chứ khụng xột đến ảnh thật vỡ quỏ. phức tạp và ít ứng dụng thực tiễn. Dạy học định luật truyền thẳng của ánh sáng. Dới đây là một phơng án tổ chức các hoạt động nhận thức của HS khi dạy học bài định luật truyền thẳng của ánh sáng. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu. Ôn lại nhiệm vụ bài trớc : Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt. Đặt vấn đề. Khi bật đốn, ta nhỡn thấy đốn sỏng. Rừ ràng đó cú ỏnh sỏng đi từ đèn đến mắt. Vậy ánh sáng đã đi theo đờng nào từ đèn đến mắt ? Ta không. trông thấy ánh sáng trên đờng đi của nó, vậy làm thế nào để biết đợc đờng truyền của ánh sáng ?. Xác định đờng truyền của ánh sáng trong không khí Làm việc theo nhóm. b) Đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra. Có thể có hai mức độ hoạt động tự lực ứng với hai trình độ HS khác nhau. GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo hình 2.1 SGK. Dùng ống trụ thẳng và ống trụ cong để quan sát bóng đèn pin đang sáng. Sau khi quan sát, HS thấy rằng chỉ có dùng ống trụ thẳng mới nhìn thấy dây tóc bóng đèn. Từ đó suy ra ánh sáng đi theo đờng thẳng từ dây tóc bóng đèn tới mắt. Mức độ 2 : Đối với HS khá đã có kĩ năng tìm tòi nghiên cứu bằng cách dự. đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. − GV yêu cầu HS dự đoán xem ánh sáng đi theo đờng nào, đờng thẳng, đ- ờng cong hay đờng gấp khúc ?. Sau đó yêu cầu HS nghĩ ra một cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. HS dựa vào kinh nghiệm của mình và vào điều kiện nhìn thấy ánh sáng có thể. đa ra nhiều phơng án khác nhau. Dùng một màn chắn có dùi lỗ A nhỏ, di chuyển nguồn sáng đến mắt. Đánh dấu các vị trí của lỗ A mà ở đó mắt ta nhìn thấy nguồn sáng, chứng tỏ ánh sáng đã truyền qua lỗ A để đến mắt. Nối liền các vị trí của A ta đợc đ- ờng truyền của ánh sáng. Dùng một ống thẳng và một ống cong để quan sát dây tóc bóng. Một vật chắn hình một đĩa tròn nhỏ, đờng kính 2mm đặt trong khoảng từ bóng đèn đến mắt. Đánh dấu vị trí đĩa chắn khi đĩa che không nhìn thấy bóng đèn, nghĩa là đĩa nằm trên đờng truyền của ánh sáng. c) Thực hiện thí nghiệm kiểm tra. − Vật đặt sát mặt gơng (ảnh bằng vật). Muốn biết dự đoán nào đúng, ta phải đo vật và đo ảnh. b) Đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra. Yêu cầu HS nghĩ cách đo đợc chiều cao của ảnh. Tất cả HS đều thấy không thể đặt thớc đo trùng lên ảnh đợc, vì ảnh đó là. ảnh ảo, không hứng đợc trên màn, khi thớc đặt sau gơng thì không nhìn thấy gì. GV gợi ý : Cần phải bố trí thí nghiệm thế nào để vừa thấy ảnh, vừa nhìn thÊy thíc ®o. Hãy nhớ lại trờng hợp dùng cửa kính làm gơng, vừa nhìn thấy ảnh của mình trong gơng, vừa nhìn các vật ở bên kia cửa kính cùng phía với ảnh. T ơng tự nh thế, hãy nghĩ cách để đo đợc ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng. HS đề xuất phơng án : Thay gơng phẳng thờng dùng bằng một tấm kính trong suốt. Đặt thớc ở bên kia tấm kính sao cho thớc trùng với ảnh, ta sẽ đo đợc. độ cao của ảnh. Nếu chỉ cần so sánh ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật thì làm thế nào ? Dùng cái pin thứ hai có kích thớc đúng bằng cái pin thứ nhất đa ra phía sau, đến khi có cùng vị trí với ảnh. So sánh độ cao của pin thứ hai với ảnh của pin thứ nhất. HS tiến hành thí nghiệm rút ra kết luận : ảnh có độ lớn bằng vật. Xác định vị trí của ảnh tạo bởi gơng phẳng. a) Quan sát ban đầu phần lớn HS đa ra dự đoán : ảnh cách gơng một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gơng. b) Bố trí thí nghiệm kiểm tra.

      Thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 7. Bài tập

      Chỉ cần giải thích hai điều : Vì sao nhìn thấy ảnh và vì sao ảnh đó không hứng đợc trên màn ?. GV cần hớng dẫn HS là muốn xác định vị trí của một điểm phải vẽ hai đờng thẳng giao nhau.

      Ôn tập, tổng kết 9. Kiểm tra

        Do đó muốn xác định ảnh của một điểm sáng phải vẽ hai tia sáng xuất phát từ điểm đó.

        Xác định đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm

          Bởi vậy, việc nghiên cứu đờng đi của tia sáng qua thấu kính ở THCS phải đi theo con đờng thực nghiệm. Thấu kính đợc xem nh một dụng cụ đã có trong khoa học kĩ thuật, HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của nó, chứ không đặt vấn đề suy nghĩ để tái sáng tạo ra thấu kính.

          Đờng truyền của tia sáng qua thấu kính

          Tuy nhiên, hiện tợng khúc xạ đợc khảo sát một cách định tính ở THCS chỉ đủ.

          Nhận biết hai loại thấu kính

          Đó là nội dung của nguyên lí về sự trở lại ngợc chiều truyền của ánh sáng, không yêu cầu HS phải nhớ, nhng nếu biết thì rất thuận tiện trong khi giải quyết nhiều bài toán thực tiÔn. Đặt thấu kính hội tụ lên một trang sách, nhìn qua thấu kính thấy các chữ trên trang sách lớn hơn chữ ở bên ngoài thấu kính (thấu kính có tác dụng nh kính lúp) ; còn đặt thấu kính phân kì lên trang sách, nhìn qua thấu kính thấy chữ nhỏ hơn.

          Nghiên cứu đờng truyền của ánh sáng qua thấu kính hội tụ

          Đặt thấu kính hội tụ lên một trang sách, nhìn qua thấu kính thấy các chữ trên trang sách lớn hơn chữ ở bên ngoài thấu kính (thấu kính có tác dụng nh kính lúp) ; còn đặt thấu kính phân kì lên trang sách, nhìn qua thấu kính thấy chữ nhỏ hơn. Bằng suy luận về sự trở lại ngợc chiều truyền của ánh sáng, dự đoán : Nếu tia tới đi qua tiêu điểm sẽ cho tia ló song song với trục chính. Làm thí nghiệm kiểm tra. Cuối cùng biểu diễn tất cả các kết quả nghiên cứu ở trên bằng hình vẽ. Luyện tập cho thành thạo : Biết tia tới tìm tia khúc xạ hay ngợc lại, biết tia khúc xạ, tìm tia tới tơng ứng. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi đặt vật ở những vị trí khác nhau trớc thấu kính. Ôn lại cách dựng ảnh của một điểm và của một vật tạo bởi gơng phẳng Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp. Vẽ ảnh của một điểm : Vẽ hai tia sáng xuất phát từ điểm đó, cho hai tia phản xạ. Chỗ gặp nhau của hai tia phản xạ là ảnh. Vẽ ảnh của một đoạn thẳng. Vận dụng cách vẽ ảnh của một điểm qua gơng phẳng để vẽ ảnh của một. điểm tạo bởi thấu kính hội tụ. Làm việc theo nhóm. a) Lựa chọn hai tia sáng nào để có thể vẽ đợc đờng truyền của chúng qua tia sáng. b) Thực hiện phép vẽ. Căn cứ vào kết quả vẽ, dự đoán tính chất, vị trí của ảnh. c) Bố trí thí nghiệm kiểm tra. Vì giữa thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ có nhiều điểm t ơng tự về cấu tạo, về quy luật đờng truyền của ánh sáng nên GV có thể tạo điều kiện cho HS tự lực nhiều hơn trong việc áp dụng phơng pháp tìm tòi nghiên cứu đã làm với thấu kính hội tụ vào việc nghiên cứu thấu kính phân kì.

          Làm đợc thí nghiệm xác định ảnh hởng của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

          + Nghiên cứu đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. + Sử dụng các tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính.

          Dùng các tia sáng đặc biệt vẽ đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, chỉ ra đợc đặc điểm của ảnh này

          Rút ra kết luận : Vật sáng đặt trớc thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Tìm hiểu cách dựng ảnh của một vật thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính.

          Đề xuất đợc kế hoạch nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

          Căn cứ vào hình vẽ, xác định độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì. Đề xuất đợc kế hoạch nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân.

          Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, dự đoán đợc những tính chất của ảnh

          Rút ra kết luận : ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật. C6 : Căn cứ vào ảnh ảo để nhận biết thấu kính hội tụ và phân kì.

          Bố trí đợc thí nghiệm kiểm tra kết quả dự đoán

          Hai ảnh tạo bởi hai thấu kính có chỗ giống nhau (đều là ảnh ảo cùng chiều với vật), có chỗ khác nhau (về. Cần phải nghiên cứu xem lí do vì sao, nghĩa là nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì. • Yêu cầu HS đặt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì lên cùng một trang sách. Quan sát và so sánh ảnh của các hàng chữ qua hai thấu kính, xem có gì giống nhau, khác nhau ? Vì. Lập kế hoạch nghiên cứu tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Làm việc theo nhóm. Lập kế hoạch, gồm hai bớc :. a) Dùng phép dựng ảnh, dự đoán các tính chất của ảnh. b) Bố trí thí nghiệm kiểm tra dự đoán Thảo luận chung ở lớp về kế hoạch nghiên cứu. Màng lới có vai trò nh một màn ảnh để hứng ảnh thật do thể thuỷ tinh tạo ra, đồng thời là nơi tập trung những tế bào thần kinh thị giác, cho ta cảm giác nhìn thấy ánh sáng.

          Về hoạt động của mắt

          • Khi di chuyển vật từ sát thấu kính hội tụ ra xa vô cực thì ảnh của vật di chuyển thế nào, độ lớn thay đổi thế nào?. Bằng hình vẽ, GV giới thiệu cho HS cấu tạo của mắt, nêu bật hai bộ phận có liên quan đến sự nhìn của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới.

          Các tật của mắt và cách sửa

          • dạy học phần "ánh sáng và màu sắc"

            Hiện nay, trong khoảng từ màu đỏ đến tớm (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), ngời ta có thể tạo ra hàng trăm màu, giữa chúng chỉ khác nhau rất ít. Có những ánh sáng màu do nhiều ánh sáng đơn sắc hợp thành. Nguồn phát ánh sáng trắng phổ biến là Mặt Trời, dây tóc bóng đèn nóng sáng, đèn ống ; nguồn ánh sáng đơn sắc ít gặp hơn là đèn LED, đèn ống trang trí. Bởi vậy, ngời ta phải tìm cách khác để tạo ra ánh sáng có nhiều màu khác nhau. Trong thực tế, bằng mắt thờng không thể nhận biết đợc một ánh sáng có phải là đơn sắc hay không, vì chúng cho cảm giác màu gần giống nhau. Ví dụ nh cùng gọi là màu đỏ nhng có nhiều màu đỏ khác nhau nh đỏ thẫm, đỏ nhạt, đỏ cê v.v.. Sự trộn ánh sáng màu. Khi cho nhiều chùm sáng có màu khác nhau đồng thời chiếu vào mắt hay chiếu lên một chỗ trên tờ giấy trắng thì mắt ta có cảm giác nhìn thấy một màu khác hẳn màu của các chùm sáng tới ban đầu. Ta gọi đó là sự trộn các ánh sáng màu khác nhau. Thực ra không phải là trộn hai ánh sáng đơn sắc có b ớc sóng λ1và λ2 ta đợc một ánh sáng thứ ba có bớc sóng λ3có giá trị khác hẳn λ1và λ2. Mỗi ánh sáng màu trong hỗn hợp vẫn gây ra một cảm giác màu riêng. Nhng tổng hợp những cảm giác màu đó lại với nhau thì cho một cảm giác màu khác hẳn. Trộn ánh sáng màu thực ra là cho các ánh sáng màu đó đồng thời tác dụng vào mắt, cho ta một cảm giác màu mới. Sự lọc màu và tán xạ màu. a) Tấm lọc màu là vật trong suốt, có đặc tính là chỉ cho ánh sáng một màu nào đó đi qua, còn hấp thụ tất cả các ánh sáng màu khác. Ví dụ, đầu tiên, ta nghiên cứu sự trộn ánh sáng màu phát ra từ nguồn (hay lấy từ tấm lọc màu) ; sau khi học sự tán xạ màu, có thể áp dụng cho sự trộn ánh sáng tán xạ để tìm hiểu màu của các vật. Cần phải tập cho HS biết phân tích các hiện tợng phức tạp thành những hiện tợng đơn giản, có liên quan đến một trong những kiến thức cơ bản. Chiếu một chùm ánh sáng trắng lên mặt tấm kính màu đỏ, chùm phản xạ sẽ có màu gì trong hai trờng hợp sau :. a) Tấm kính đỏ đặt trên một tấm bìa đen. b) Tấm kính đỏ đặt trên mặt phản xạ của một gơng phẳng. ở đây có hai lần ánh sáng phản xạ ; lần 1 phản xạ trên tấm kính đỏ ; lần 2 phản xạ trên mặt gơng phẳng để ở dới. Sự phản xạ không làm thay đổi màu của. a) Chiếu ánh sáng trắng lên tấm kính đỏ thì một phần phản xạ lại vẫn màu trắng, một phần đi qua tấm kính màu đỏ. ánh sáng đỏ gặp tấm bìa đen bị hấp thụ hết, không có ánh sáng tán xạ. Kết quả, chỉ có chùm phản xạ màu trắng. b) Nếu đặt gơng phẳng ở dới tấm kính đỏ thì gơng phẳng sẽ phản xạ ánh sáng đỏ. ánh sáng đỏ này lại đi qua tấm kính đỏ lần thứ hai. Kết quả là chùm phản xạ có màu đỏ. a) Đặt một tấm kính đỏ lên trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính sẽ thấy nó có màu gì ? Tại sao ?. b) Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy màu xanh thì ta sẽ nhìn thấy màu gì ? Tại sao ?. Nói nhìn thấy tờ giấy là nói nhìn thấy ánh sáng tán xạ từ tờ giấy, có nghĩa là ở đây không xét đến ánh sáng phản xạ ở mặt trên của tấm kính. a) Chiếu ánh sáng trắng lên trên tấm kính đỏ, tấm kính đỏ lọc màu chỉ cho. ánh sáng đỏ đi qua để đến mặt tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng có khả năng tán xạ ánh sáng đỏ. ánh sáng tán xạ đỏ lại đi qua. đợc tấm kính đỏ. Kết quả là ta nhìn thấy ánh sáng màu đỏ. b) Nếu thay tờ giấy đỏ bằng tờ giấy xanh thì ánh sáng đỏ sau khi đi qua tấm kính đỏ sẽ bị tờ giấy màu xanh hấp thụ hết (tấm kính xanh không có khả. năng tán xạ ánh sáng đỏ).

            Hình 6.7 Hình 6.8
            Hình 6.7 Hình 6.8

            Thực hiện đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu và nêu đợc kết quả tạo ra một ánh sáng có màu khác

            Kết quả là không có ánh sáng nào tán xạ trên mặt tờ giấy xanh để đi trở lại qua tấm kính đỏ một lần nữa. Thực hiện đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu và nêu đợc kết quả tạo.

            Mô tả đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu để tạo ra ánh sáng màu trắng

            − Màu trắng mà ta thu đợc bằng cách trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam nh trên có hoàn toàn giống màu trắng của ánh sáng mặt trời hay của đèn ống không. Thảo luận chung ở lớp về cách trộn ánh sáng màu để đợc kết luận về ánh sáng màu trắng.

            Thực hiện đợc thí nghiệm trộn hai ánh sáng màu để ra đợc ánh sáng màu thứ ba

            Đặt mắt (hay màn chắn) ở chỗ ba chùm sáng giao nhau, ta nhìn thấy màu gì ?. Quan sát GV thực hiện thí nghiệm mô tả trong C3 và giải thích hiện tợng.

            Nhận biết đợc rằng, khi trộn ánh sáng thì đợc một chùm sáng cho cảm giác màu mới, nhng các chùm sáng thành phần vẫn tồn tại độc lập

            − Đặt ba tấm kính lọc màu đỏ, lục, lam vào ba cửa sổ của đèn chiếu. Thực hiện đợc thí nghiệm trộn hai ánh sáng màu để ra đợc ánh sáng màu.

            Mô tả đợc thí nghiệm trộn ánh sáng ba màu khác nhau tạo ra ánh sáng có màu trắng. Phân biệt nhiều loại màu trắng và có nhiều cách trộn ánh sáng màu

            • Thí nghiệm về quang học

              Có thể trộn bằng cách làm ngợc lại với khi phân tích ánh sáng trắng : Chiếu hai chùm sáng màu cho chồng lên nhau (giao nhau) tại một chỗ. Quan sát đờng đi của hai chùm sáng màu và mô tả màu ở chỗ hai chùm sáng giao nhau trên màn chắn. Rút ra nhận xét thế nào là trộn hai ánh sáng màu. • ở bài trớc, ta đã biết có thể tách ánh sáng trắng ra thành nhiều chùm ánh sáng màu. Vậy, ngợc lại có thể trộn nhiều ánh sáng màu để đợc ánh sáng trắng không ? Nói tổng quát hơn, có thể trộn hai ánh sáng màu để đợc ánh sáng có màu thứ ba không ? Thực hiện việc trộn ánh sáng đó nh thế nào ?. • Hớng dẫn HS dùng đèn chiếu mô. tả ở hình 54.1 để thực hiện sự trộn hai chùm sáng màu đỏ và lục hay đỏ và lam. Phân biệt ánh sáng màu và cảm giác màu. Làm việc theo nhóm. a) Quan sát các chùm sáng ở ba vị trí. So sánh màu của chúng ở ba vị trí. b) Các chùm sáng màu bị biến đổi hay chỉ có cảm giác màu thay đổi do tác. động của các chùm sáng vào mắt ? c) NhËn xÐt. Khi trộn hai chùm sáng màu thì các chùm sáng vẫn tồn tại độc lập, nhng cảm giác màu thay đổi. d) Làm thí nghiệm đĩa nhiều màu quay Nhìn thấy màu mới nhng màu của các. Hãy cho biết các ánh sáng màu (đỏ và lam) trớc và sau khi giao nhau có bị đổi màu không ? Vậy khi giao nhau các chùm sáng có bị biến đổi không ?. • Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra nhận xét trên : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm với đĩa quay có nhiều phần dán. phần trên đĩa vẫn y nguyên. giấy màu khác nhau. Tìm hiểu cách trộn các. ánh sáng màu để đợc ánh sáng trắng. Làm việc theo nhóm. Dùng ba tấm kính lọc màu đỏ, lam, lục. b) Nhận biết có nhiều loại màu trắng khác nhau.

              Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lợng

              • Đặc điểm về nội dung

                Trên cơ sở đó mà phát hiện đặc điểm chung của các dạng năng lợng, đa ra những bằng chứng định lợng về sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, nêu ra nguyên tắc chung của việc biến đổi các dạng năng lợng có trong tự nhiên thành cơ năng nhiệt năng, điện năng để sử dụng trong đời. Cần làm cho HS nhận biết đợc cỏc quỏ trỡnh trung gian đú, một mặt để hiểu rừ nguyờn nhõn của sự hao hụt năng lợng trong quá trình chuyển hoá, mặt khác biết đợc nguyên tắc sử dụng hợp lí và tiết kiệm năng lợng và nâng cao hiệu suất của các máy chuyển đổi năng lợng nh động cơ nhiệt, động cơ điện, máy phát điện v.v.