MỤC LỤC
Có thể nói, chìa khóa đẫn đến sự thắng lợi của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc nói riêng là việc nghiên cứu thị trờng và nhu cầu của các khách hàng để lựa chọn những mặt hàng thích hợp và tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu của các khách hàng trong khu vực thị trờng đó. Hoạt động nghiên cứu thị trờng xác định mặt hàng xuất khẩu của Công ty hiện nay thuộc trách nhiệm của phòng Kinh doanh tiếp thị, song cũng giống nh hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc khác của Việt Nam, các hoạt. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do sự cạnh tranh khốc liệt trên cả thị trờng trong và ngoài nớc, do số lợng hạn ngạch đợc phân bổ còn khá nhỏ bé so với tiềm năng, và ý thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, nâng cao hiệu quả kinh doanh, việc thu thập thông tin về thị trờng xuất khẩu đã đợc Công ty quan tâm nhiều hơn, tuy mới chỉ ở mức độ thu thập thông tin gián tiếp.
Hiện nay, hầu hết những thông tin về thị trờng mà Công ty có đợc đều thông qua sự phản hồi từ các đơn đặt hàng gia công của phía đối tác. Kết quả của việc nghiên cứu thị tr- ờng là việc phát triển đợc một số sản phẩm mới ngoài những sản phẩm truyền thống của Công ty, nh áo sơ mi, các loại quần áo thể thao, quần áo gió. Nhìn chung, các kế hoạch đặt ra của Công ty đều đợc thực hiện khá tốt, th- ờng vợt mức kế hoạch trớc thời hạn trên một tháng, riêng trong năm 2003, các chỉ tiêu kinh tế này đạt và vợt trớc thời gian 3 tháng.
Có thể thấy rằng, số lợng các sản phẩm nhập khẩu thờng có những sự biến. Có một sự suy giảm đáng kể trong việc nhập khẩu vải giả da và da thuộc trong các năm 2002 và 2003 so với 2001, chứng tỏ mặt hàng cao cấp này của Công ty đã cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, do sự chậm chạp trong cải tiến mẫu mã sản phẩm, vì các sản phẩm này thờng phục vụ những ngời có thu nhập cao, họ chỉ quan tâm đến mẫu mã và chất lợng sản phẩm chứ ít quan tâm. Để nâng cao uy tín của Công ty và đẩy mạnh phơng thức bán FOB thì biệc tạo nguồn hàng ổn định là rất quan trọng và cần đợc quan tâm hơn nữa trong thời gian tới.
Các năm 2002, 2003, Công ty có thêm một số các khách hàng ở các nớc thuộc châu Mỹ nh các khách hàng thuộc nớc Mỹ, các khách hàng của Argentina, và một số khách hàng thuộc các nớc khác, song lợng sản phẩm tiêu thụ của các khách hàng này thờng không ổn định. Tuy nhiên trong 2 năm này, số lợng khách hàng mất đi cũng không phải là nhỏ, các khách hàng này thờng là các khách hàng mới của Công ty, do vậy khối lợng sản phẩm và mật độ đặt hàng của họ thờng không ổn. Vì vậy, Công ty cần phải quan tâm phát triển tốt các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống để uy tín của Công ty đối với các khách hàng này ngày càng đ ợc nâng cao, từ đó có thể làm tăng khả năng tìm kiếm bạn hàng mới thông qua các mối quan hệ này.
Tuy nhiên, có thể nói rằng việc thực hiện hợp đồng của Công ty trong thời gian gần đây là khá tốt, khiến cho Công ty vừa bảo toàn đợc những khách hàng truyền thống, đồng thời đã phát triển đợc một số thị trờng mới.
- Sơ mi: đây là loại sản phẩm mà Công ty đa vào sản xuất muộn hơn các sản phẩm khác, vì vậy trong năm 2001, số lợng sản phẩm tiêu thụ không nhiều, nhng từ năm 2002, sản phẩm này đã dần chiếm đợc lòng tin của các khách hàng EU nhờ giá rẻ hơn giá của các đối thủ cạnh tranh, trong khi chất lợng lại không kém. Các loại quần áo khác của Công ty xuất sang thị trờng EU cũng có dấu hiệu suy giảm, trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu lại tăng khá cao, sở dĩ nh vậy là vì ngời dân trên thị trờng EU có đòi hỏi khá cao về tính thẩm mỹ và thời trang, trong khi sản phẩm của Công ty lại không có sự thay đổi liên tục để phù hợp với thị trờng này, nên đã phải phát triển xuất khẩu sang các thị trờng dễ tính hơn nh thị trờng Mỹ. * Nguồn: Phòng KDXNK Qua bảng trên, ta thấy cơ cấu tiêu dùng của các nớc EU có sự khác biệt đáng kể, Đức là nớc tiêu dùng nhiều mặt hàng của Công ty nhất và với số lợng lớn nhất, đặc biệt đối với sản phẩm áo sơ mi: trong hai năm 2001 và 2002, Đức tiêu thụ 100% kim ngạch xuất khẩu áo sơ.
* Nguồn: Phòng KDXNK Trong thời gian qua, các hợp đồng đợc ký kết với các khách hàng EU của Công ty may Chiến Thắng có phần suy giảm, do khả năng cạnh tranh về giá cả của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh là khá thấp, và do bị quy định về hạn ngạch cũng nh việc thực hiện các quy. Khắc phục đợc nhợc điểm của hình thức gia công xuất khẩu, xuất khẩu theo hình thức này đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn rất nhiều và nó còn đóng góp vào việc làm cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh và năng động hơn trong nền kinh tế thị trờng.
Kết quả xuất khẩu của Công ty sang thị trờng EU trong những năm gần đây tuy có giảm tơng đối so với kết quả xuất khẩu nói chung của Công ty, nhng xét một cách tổng quát, việc xuất khẩu sang thị trờng này mang lại những lợi ích không nhỏ cho Công ty. Việc triển khai các bớc để tiến hành xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua đã có sự tiến bộ đáng khích lệ: Mọi thủ tục để phục vụ xuất khẩu đợc Công ty triển khai nhanh hơn, khiến cho việc xuất khẩu đợc tiến hành nhanh chóng, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa vụ. Ngoài ra, việc xuất khẩu của Công ty sang thị trờng EU đạt đợc một số kết quả khác nh: chất lợng lao động của Công ty đợc nâng cao, trình độ quản lý và kỹ năng nhậy bén với thị trờng của những cán bộ cũng không ngừng tăng lên, các.
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang EU còn nghèo về chủng loại so với yêu cầu thực tế của ngời dân trên thị trờng EU, các sản phẩm của may Chiến Thắng chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của những ngời có thu nhập trung bình trong khu vực này. EU vốn nổi tiếng với những trung tâm mốt nổi tiếng có tầm cỡ trên thế giới, quyết định mua hàng của họ phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng, chủng loại mẫu mã ..của sản phẩm mà không bị ảnh hởng nhiều đến yếu tố giá cả. Do vậy để tránh bị ép giá, tránh việc bỏ sức lao động làm thuê cho doanh nghiệp nớc ngoài, Công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm thị trờng để ngày càng tăng dần các hoạt động xuất khẩu trực tiếp.
Thứ nữa, do cha đợc chú ý đúng mức và thiếu những quy hoạch tổng thể cho các vùng trồng nguyên vật liệu phục vụ cho ngành dệ may, nên hiện nay chúng ta còn phải nhập khẩu rất nhiều các nguyên vật liệu đắt tiền phục vụ sản xuất để xuất khẩu, vì vậy đã làm giảm khả năng cạnh tranh về giá cả của nớc ta trên thị trờng quốc tế. Điều này do khả năng tích luỹ của Công ty cũng nh các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cha cao vì hình thức hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hình thức gia công xuất khẩu nên chỉ nhận đợc chút phí gia công trong khi phải chịu chi phí cho hao phí lao động, chi phí quản lý, chi phí vận tải, bảo quản, thủ tục hải quan, thuế các loại. Hàng may mặc của Việt Nam xuất sang EU đợc coi là một trong những sản phẩm nhậy cảm, vì vậy việc tuân thủ những quy định về xuất xứ hàng hoá cũng nh những quy định khắt khe về thành phần cấu tạo các loại sợi, hay chất nhuộm màu trong hàng may mặc..là điều tối quan trong trong việc thâm nhập và tạo chỗ đứng trên thị trờng này.