MỤC LỤC
Tuy việc thông khí ở mỏ giảm được phần nào tai hại cho sức khỏe công nhân, nhưng bụi phóng xạ và khí rađon thổi ra ngoài lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi cho người dân sống gần đó. Nó có trọng lượng lớn gần bằng trọng lượng quặng khai thác được và còn giữ khoảng 85 % lượng phóng xạ ban đầu vì ngoại trừ một ít urani (hàm lượng rất thấp do đa số mỏ chứa dưới 0,5. Sau khi ngừng khai thác, để phòng tai họa cho con người và môi trường, cần phải thu dọn, cải thiện tình trạng ô nhiễm ở mỏ và phân xưởng gia công, cũng như phải quản lý chặc chẽ một lượng phế thải (đá và quặng thải) hạt nhân khổng lồ.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế khuyến cáo ngay khi lập bản dự chi cho việc sản xuất urani nên tính cả kinh phí quản lý môi trường và chất thải trong quá trình khai thác cũng như sau đó. Giữa bối cảnh môi trường sinh thái ở nước ta đang suy thoái nặng nề, mỗi tác động đáng kể vào tự nhiên đều đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận và những biện pháp phòng chống ô nhiễm chặt chẽ. Vì thế cho nên chừng nào nước ta chưa đào tạo đủ công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý có kỹ năng và tinh thần trách nhiệm cao, chưa có luật định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường như hiện nay, chúng ta khoan tiến hành việc sản xuất urani.
Không giống như các nhà máy điện khác, vấn đề an toàn ở đây bao gồm cả vấn đề bảo vệ nhà máy chống lại mối đe doạ phá hoại từ bên ngoài (đe doạ gây thảm hoạ phóng xạ), và bảo vệ nguyên liệu hạt nhân. Tai nạn được xếp ở cấp 7, cấp thang cao nhất theo quy định của INES (International Nuclear Event Scale); sức nổ rất mạnh, phát tán phóng xạ ra nhiều vùng ở nước Nga, các nước Bắc Âu, sang tận miền nam nước Pháp. Nhưng đến nay đã có vài ngàn trẻ em bị mổ tuyến giáp trạng, mắc bệnh bạch huyết, ung thư và dị tật bẩm sinh; hậu quả tàn khốc của tai nạn Nhà máy điện hạt nhân Tchernobyl sau gần 20 năm vẫn âm thầm tiếp diễn.
Một tài liệu được công bố gần dây của tổ chức Greenpeace cho biết, trong số 600.000 người lính đến Tchernobyl để quét dọn, làm sạch chất phóng xạ, rất nhiều người đó bị chết, con số chớnh xỏc khụng được cụng bố rừ ràng. Một khảo cứu mới nhất của Viện Môi trường thành phố München, CHLB Đức, cho biết tại khu vực chung quanh các nhà máy điện hạt nhân còn hoạt động tại tiểu bang Bayern, người ta thống kê được nhiều trẻ em mắc bệnh ung thư hơn ở các vùng không có nhà máy điện hạt nhân. Số trẻ em sinh ra và lớn lên chung quanh ba nhà máy điện hạt nhân Grundremmingen, Isar và Grafenheinfeld (ba trong số mười chín nhà máy điện hạt nhân tại Đức còn được phép hoạt động cho đến hết năm 2020) bị mắc bệnh ung thư nhiều hơn 30% so với mức bình thường.
Cơ quan Liên bang Bảo vệ Phòng chống Nhiễm Phóng xạ của CHLB Đức nhận định nguyên nhân gây bệnh ung thư là do các trẻ em này bị nhiễm phóng xạ từ lúc sinh ra, đã sống và lớn lên ở gần các nhà máy điện hạt nhân.
Nguyên nhân chính của tai nạn này là do lỗi của công nhân vận hành, không thực hiện đúng các quy cách hướng dẫn.
Về công nghệ, Việt Nam có nhiều sự lựa chọn, đặc biệt trong thời điểm hiện nay, nền công nghiệp hạt nhân trên thế giới đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn với những bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu và sản xuất ra thế hệ lò phản ứng tiên tiến ngày càng an toàn và hiệu quả. Để những phát huy có hiệu quả những tiềm năng trên, theo tôi Việt Nam nên sớm thành lập Uỷ ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia, xây dựng và hoàn chỉnh bộ Luật về năng lượng nguyên tử nhằm tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động trong lĩnh vực này. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam do Viện năng lượng (Tập đoàn điện lực Việt nam) chủ trì phối hợp cùng một số cơ quan liên quan khác đã hoàn thành và trình Thủ tướng vào tháng 8/2005.
Cuối tháng 4/2008 Viện năng lượng đã được Bộ Công Thương và Tập đoàn điện lực Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ lập Báo cáo đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại địa điểm Phước Dinh và Vĩnh Hải- Tỉnh Ninh Thuận, mỗi địa điểm dự kiến xây dựng 02 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 1000MW với tiến độ dự kiến tổ máy đầu tiên sẽ đi vào vận hành năm 2020. Do vậy, xây dựng Nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận sẽ thuận lợi cho việc cung cấp điện ở phía Nam giảm thiểu tiêu hao điện (Dự kiến khi nhà máy đi vào hoạt động, điện hạt nhân sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 6-10% sản lượng điện của cả nước). Mỗi năm, nhà máy điện hạt nhân sẽ sử dụng hết khoảng 27 tấn nhiên liệu Uranium được làm giàu, rồi thải ra khối lượng gần tương đương nhiên liệu chịu phóng xạ, trong đó, gần 26 tấn được gọi là nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, chỉ có khoảng hơn 900kg sản phẩm phân hạch và hơn 20 kg Actinid được coi là phế liệu có hoạt tính cao thải ra môi trường hàng năm.
Để chỉ đạo việc triển khai thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng cho điện hạt nhân và thực hiện chương trình phát triển điện hạt nhân dài hạn của quốc gia với các tổ máy được lần lượt xây dựng cùng với kế họach nội địa hoá và phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân, theo khuyến cáo của IAEA các quốc gia cần thành lập Ban điều hành chương trình điện hạt nhân (Nuclear Energy Program Implementing Organization – NEPIO) hay Ban Chỉ đạo Nhà nước về điện hạt nhân để chỉ đạo tất cả các công việc liên quan ngay từ lúc bắt đầu. Tiểu ban về pháp lý và tổ chức: Chỉ đạo các hoạt động xây dựng và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong nước, ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế, xây dựng hệ thống tổ chức và quản lý về phát triển và về đảm bảo an toàn cho điện hạt nhân của quốc gia. Tiểu ban về môi trường và địa điểm: Chỉ đạo các hoạt động quan trắc phóng xạ môi trường, đánh giá tác động môi trường của dự án điện hạt nhân và quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân cũng như cơ sở chôn cất chất thải phóng xạ hoạt độ thấp và trung bình của quốc gia.
Tiểu ban về thông tin đại chúng: Chỉ đạo và tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền về điện hạt nhân để tạo sự ủng hộ của công chúng cho chủ trương phát triển điện hạt nhân của Nhà nước và định kỳ thực hiện công tác điều tra dư luận xã hội đối với chủ trương phát triển điện hạt nhân. Tiểu ban về an ninh hạt nhân và phòng chống khắc phục sự cố, tai nạn: Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các chương trình về đảm bảo an ninh và bảo vệ thực thể nhà máy điện hạt nhân, các thiết bị hạt nhân khác và nhiên vật liệu hạt nhân, đảm bảo an ninh trong vận chuyển và lưu giữ chất thải phóng xạ; kế họach và phương tiện kỹ thuật xử lý sự cố, tai nạn bức xạ và hạt nhân; xây dựng trung tâm ứng phó quốc gia về tình trạng khẩn cấp đối với sự cố, tai nạn bức xạ và hạt nhân. Tiểu ban về phát triển công nghiệp trong nước: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện đánh giá tiềm năng, xây dựng chính sách, quy họach và đầu tư phát triển các ngành công nghiệp trong nước có liên quan để có thể tham gia hiệu quả vào việc thực hiện các dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân ngay từ dự án đầu tiên và từng bước tiến đến hình thành ngành công nghiệp điện hạt nhân Việt Nam trong tương lai.
Tiểu ban về dự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên: Chỉ đạo các hoạt động chuẩn bị thực hiện dự án xây dựng nhà máy địên hạt nhân đầu tiên tại Phước Dinh và Vĩnh Hải (Ninh Thuận) với 4 tổ máy có công suất là 4000MW (4 x 1000MW); nâng cao năng lực quản lý dự án điện hạt nhân; nghiên cứu các.