Phương án giải pháp tài chính thực hiện khoán chi hành chính, cơ chế tự trang trải

MỤC LỤC

Phạm vi, đối tợng thực hiện khoán chi

Trách nhiệm

Một số việc và trình tự công việc mà các đơn vị thực hiện khoán chi phải làm để đợc giao khoán nh sau: Trớc hết, cơ quan phải tự xây dựng phơng án khoán chi trên cơ sở rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, xem xét và đánh giá lại tổ chức, đánh giá, phân loại cán bộ theo chức danh, theo công việc. Theo các quy định hiện hành, việc cấp phát, thanh, quyết toán kinh phí ngân sách chỉ đợc thực hiện khi đảm bảo các điều kiện đã đợc quy định tại Luật Ngân sách nhà nớc, trong đó có các điều kiện nh: trong dự toán đợc duyệt theo đúng mục đích sử dụng theo từng mục chi, đúng tiêu chuẩn, định mức. Sau khi dự toán ngân sách đợc phê duyệt và phân bổ ngân sách, giao chỉ tiêu ngân sách theo quy định hiện hành, cơ quan tài chính các cấp - là cơ quan giúp Chính phủ, UBND các cấp phê duyệt và giao mức kinh phí khoán có chia theo tháng cho các đơn vị dự toán cấp I thuộc cấp mình quản lý và thông báo cho cơ quan KBNN nơi đơn vị dự toán cấp I giao dịch để làm căn cứ cấp phát (cùng với thời gian duyệt và thông báo hạn mức kinh phí hiện hành).

+ Đơn vị dự toán cấp I trên cơ sở mức kinh phí khoán đợc giao, tiến hành phê duyệt và giao mức kinh phí khoán có chia theo tháng cho các đơn vị dự toán cấp II (cấp dới trực thuộc), đồng thời thông báo cho KBNN nơi cơ quan mình giao dịch về các mức kinh phí giao khoán cho các đơn vị trực thuộc để KBNN thông báo cho các KBNN nơi các đơn vị dự toán cấp II mở tài khoản hạn mức kinh phÝ. + Đơn vị dự toán cấp II căn cứ mức kinh phí khoán đợc giao, tiến hành phê duyệt và giao mức kinh phí khoán có chia theo tháng cho các đơn vị dự toán cấp III (cấp dới trực thuộc), đồng thời thông báo cho KBNN nơi cơ quan mình giao dịch về các mức kinh phí giao khoán cho các đơn vị trực thuộc để KBNN thông báo cho các KBNN nơi các đơn vị dự toán cấp III mở tài khoản hạn mức kinh phÝ. Các nội dung chi do ngân sách nhà nớc bảo đảm cũng cần xác định khác nhau, đó là: những nội dung chi không thực hiện tự trang trải do tính chất của khoản chi đó không cho phép thực hiện cơ chế này; những nội dung chi không thờng xuyên, có tính chất nh Nhà nớc đặt hàng theo từng dự án, đề tài cụ thể; những nội dung chi cho hoạt.

=> Đối với các đơn vị thuộc các nhóm không tự trang trải đợc toàn bộ chi phí hoạt động (gồm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt động trở lên và đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động) đợc ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung kinh phí để đảm bảo hoạt động thờng xuyên. Trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi, trong đó có các khoản chi thực hiện tự trang trải, khoản chi không thực hiện tự trang trải và phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp cho một số công việc không có tính chất thờng xuyên nh nêu trên, đồng thời căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính hàng năm của đơn vị đợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa tổng số thu và tổng số chi của đơn vị trong năm tài chính, sau khi hoàn thành nghĩa vụ thu nộp cho ngân sách nhà nớc theo quy định của pháp luật, các đơn vị tự xác định khả năng tự trang trải để xây dựng phơng án thực hiện tự trang trải trình cấp có thẩm quyền giao, duyệt dự toán kinh phí theo quy định hiện hành đối với đơn vị để phê duyệt phơng án. Đơn vị có quyền chủ động tổ chức, sắp xếp, phân công lao động; đợc giao biên chế ổn định trong 3 năm, đợc chủ động sử dụng biên chế đợc giao và quản lý lao động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động sự nghiệp của mình; trên cơ sở nhu cầu và khả năng tài chính, đợc thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ Luật lao động.

Đối với lao động trong biên chế: Đơn vị đợc giao biên chế ổn định và có quyền sử dụng, sắp xếp bố trí lao động vào các vị trí công tác phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị và theo Pháp lệnh Cán bộ công chức, theo quy định về ngạch, bảng lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức hành chính sự nghiệp. Về vấn đề thuế và các khoản thu nộp ngân sách khác của các đơn vị thực hiện cơ chế tự trang trải, có ý kiến cho rằng để khuyến khích và tạo điều kiện cho đơn vị có thể xây dựng và ngày càng phát triển hơn, Nhà nớc cần xem xét cấp lại tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, tối đa bằng số thuế đã thực nộp vào NSNN, trên cơ sở phơng án, dự án đầu t đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Bộ chủ quản căn cứ dự toán thu chi, phơng án thực hiện tự trang trải do các đơn vị lập và gửi đến có trách nhiệm thẩm tra, xem xét, sau khi thống nhất với Bộ tài chính, ra văn bản cho phép đơn vị thực hiện tự trang trải (nếu đủ điều kiện) và xác định đơn vị thuộc nhóm nào (tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động hoặc tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt đoọng theo các mức tỷ lệ nh nêu trên;.

Kho bạc Nhà nớc căn cứ vào dự toán thu, chi đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc dự toán thu chi hàng năm do đơn vị lập (đối với các năm sau, khi mà dự toán đã đợc giao ổn định) và chế độ chi tiêu quy định cho cơ chế này (các quyền của đơn vị về tài chính) để thực hiện thanh toán và kiểm soát chi. + Đối với các nguồn thu không bắt buộc phải gửi ở Kho bạc Nhà nớc: chỉ kiểm soát nh đối với việc sử dụng các tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và khả năng thanh toán của tài khoản) nhng để đợc quyết toán thì còn phải thảo mãn điều kiện là phù hợp với quyền hạn của đơn vị theo cơ chế này. - Đối với phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp ổn định cho hoạt động th- ờng xuyên của đơn vị: Thực hiện cơ chế quản lý, cấp phát và thanh quyết toán nh đã trình bày đối với cơ chế khoán chi nhng các điều kiện cấp phát, thanh toán, quyết toán thực hiện theo cơ chế tự trang trải phù hợp với các quyền của từng nhóm đơn vị.

Các đơn vị nhận khoán đã nhận thức đợc sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp nêu trên nhằm đạt đợc mục đích của khoán chi, thực hiện tinh giản biên chế và tiết kiệm chi hành chính trên cơ sở bảo đảm hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ, từ đó có điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. - Kể từ khi thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, các cơ quan, đơn vị luôn bảo đảm hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ đợc giao; cán bộ, công chức trong đơn vị đã chấp hành nghiêm kỷ luật lao động và có ý thức hơn đối với công việc để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn và các nhiệm vụ khác.

Sơ đồ 2:
Sơ đồ 2: