MỤC LỤC
Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ biến ở một địa phơng, vùng miền nhất định.
Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ biến ở một địa phơng, vùng miền nhất định. a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình?. b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt?. c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ?. Chuối đầu vờn đã lổ Cam đầu ngừ đó vàng Em nhí ruéng nhí vên Không nhớ anh răng đợc!.
- Chuẩn bị: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng Rút kinh nghiệm. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
- GV cho HS nêu khái niệm các phép tu từ từ vựng và lấy đợc các VD.
VD: Vừng mắc chụng chờnh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hớc.
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng các phép tu từ. - Chuẩn bị: Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng Rút kinh nghiệm.
- Một từ có thể nhiều nghĩa, ngợc lại một khái niệm có thể đợc biểu hiện bằng nhiều từ. - Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng trờng hợp thì mới có thể dùng từ một cách chính xác.
Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thơng bằng tác động của một lực (nghĩa gốc), các từ đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển. Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp, tứ tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang, thông minh, thiên kiến.
- Ngưng Bích (tên lầu): đọng lại sắc biếc. - Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân, ý nói cấm cung. Trong trường hợp này, tác giả có ý mỉa mai cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh của Kiều. Thuý Kiều ngắm nhìn “vẻ non xa”, “mảnh trăng gần” như ở cùng chung một vòm trời, trong một bức tranh đẹp. - Một khung cảnh tự nhiên mênh mông hoang vắng, rợn ngợp, thiếu vắng cuộc sống của con người. - Bốn bề xa trông bát ngát, cồn cát vàng nổi lên nhấp nhô như sóng lượn mênh mông. - Bụi hồng trải ra trên hàng dặm xa. - Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian. Con người bị giam hãm tù túng trong vòng luẩn quẩn của thời gian, không gian. - Nỗi cô đơn buồn tủi, chán chường, những vò xé ngổn ngang trong lòng trước hoàn cảnh số phận éo le. a) Nỗi nhớ Kim Trọng. Bao nhiêu việc xảy ra, giờ đây một mình ở lầu Ngưng Bích, nàng nhớ về người yêu trước hết (nàng coi mình đã phụ tình Kim Trọng). - Nhớ cảnh thề nguyền. - Hình dung Kim Trọng đang mong đợi. - Nỗi nhớ không gì có thể làm phai nhạt. - Ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim. Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này. b) Nỗi nhớ cha mẹ.
- Câu đặc biệt chỉ có 2 tiếng như khép lại tình yêu đặc biệt cảu khổ thơ 1… nó như dồn nén, chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm áp và xúc động là cao trào của mọi cảm xúc, mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau. - Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chõn thực rừ nột chõn dung anh Bộ đội Cụ Hồ (Chớnh Hữu từng tõm sự: khụng thể viết quá xa về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng độ, với những người đã chết và những người đang chiến đấu).
- Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát. Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe có một trái tim”.
- Sau một đêm lao động miệt mài, họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, hình ảnh mặt trời cuối bài thơ là hình ảnh mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền: Một cảnh tượng huy hoàng của thiên nhiên và lao động. Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những người lao động mới, phơi phới tin yêu cuộc sống mới, ngày đem chạy đua với thời gian để cống hiến, để xây dựng, họ là những con người đáng yêu.
Gợi ý: Khi phõn tớch văn bản nghệ thuật cần chỉ rừ cỏc biện phỏp tu từ để phân tích, vai trò tác dụng của chúng rồi suy ra nội dung, t tởng của văn bản. => Các biện pháp tu từ điệp từ -> nỗi nhớ mong khắc khoải của ngời chinh phụ -> nối sầu thấm vào cảnh vật, sự xa cách là quá lớn.
- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. - Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dưỡng, nhen nhóm tình cảm yêu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.
“Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - mai sau con lớn phát mười Ka-lưi” vì mẹ đang tỉa bắp trên núi; con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - mai sau con lớn làm người tự do” vì mẹ đang địu con để “đi giành trận cuối”. Qua ba đoạn thơ, lần lượt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm trong công việc, thắm thiết yêu con và khát khao đất nước được độc lập, tự do.
Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang “ánh điện, cửa gương”, lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp. - Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhìn lại chính mình, tìm lại mình, tìm lại những điều lãng quên trong quá khứ, một quá khứ đẹp và bất diệt.
- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngâm Kiều Nguyệt Nga tha thiết, khi thì thầm lặng suy tư. - Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sâu tư tưởng triết lý;.
Đó là sự mâu thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại). - Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên bác niềm tôn kính.
- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái rất trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút). - Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom – đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra – đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom. - Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm – tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội. - Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định – nhân vật chính – cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên luôn nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đình, thành phố thân yêu. - Phần cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong 1 lần phá bom – Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai người. Những nét tính cách chung của 3 cô gái TNXP trong tổ trinh sát mặt đường - Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm – ác liệt – gian khổ - khó khăn. - Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm – ác liệt. + Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm. + Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn. + Hai bên đường không có lá xanh – những thân cây bị tước khô cháy…. + Những công việc mạo hiểm với cái chết – khó khăn – gian khổ. + Luôn căng thẳng thần kinh. + Đòi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh. - Chúng tôi bị bom vùi luôn. - Khi bò trên cao điểm chỉ thấy hai con mắt lấp lánh cười: Hàm răng trắng khuôn mặt nhem nhuốc – “Những con quỉ mắt đen”. - Chạy trên cao điểm cả ban ngày. - Thần chết không thích đùa: nằm trong ruột quả bom. - Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ĩ. - Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy trên những nền đất có nhiều quả bom chưa nổ. Xong việc thở phào, chạy về hang. Họ là những cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng. - Dễ vui và cũng dễ trầm tư. - Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay ở trên chiến trường. - Nho thích thêu thùa. - Chị Thao chăm chép bài hát. - Phương Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng rồi hát. * Họ cũng có những nét cá tính riêng. - Chị Thao lớn tuổi hơn một chút, làm tổ trưởng từng trải hơn – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ và dự tính về tương lai- có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu những khao khát rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu chảy. - Quê hương của họ: Họ là những cô gái còn rất trẻ đến từ Hà Nội – là thanh niên xung phong. + Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ. + Tình đồng đội gắn bó. Nét tính cách riêng của mỗi người. a) Nhân vật Phương Định. + Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà cũn biểu lộ rừ nột tõm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tõm trạng bõng khuõng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ).