MỤC LỤC
- Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một số loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu và vẽ được một số loại quả theo ý thích. - Giáo dục HS biết xắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Cho học sinh quan sát bài của anh chi khoá trước - Quan sát mẫu thật trước khi vẽ. - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành cho học sinh nhận xét, chọn bài mình thích nhất - GV củng cố, bổ sung khen ngợi một số bài vẽ đẹp. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi …. + Tập luyện theo tổ và thi đua giữa các tổ (tổ nào thực hiện các động tác đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương, tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp. -Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần.
-Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Tìm người chỉ huy “ - Chạy trên sân trường. -Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh. - Mời 4 H lên bảng gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
* Kết luận : -Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì vậy trẻ em cần được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà. - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài hát cho học sinh đọc lời bài hát. - Hát mẫu bài một lần sau đó lần lượt tập cho học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết lời 1 của bài. - Dạy xong lời 1 cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các nhóm hát nối tiếp từng câu. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu kết hợp quan sát tranh minh họa để nắm được ý nghĩa cũng như về nội dung của bài hát. - Cả lớp cùng đọc đồng thanh lời 1 của bài hát để nhớ và thuộc lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp lắng nghe bài hát qua băng một lượt .- Sau đó học sinh có thể tập hát bài hát bài hát theo từng câu tiếp nối cho đến hết lời 1 của bài. - Khi hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc giậm chân theo nhịp đếm của giáo viên để hát bài hát được đều. - Lớp tiến hành chia 4 nhóm hát nối tiếp nhau mỗi nhóm hát một câu cho đến hết lời 1 của bài hát.
- Lớp chia ra hai nhóm lần lượt một nhóm hỏt nhúm kia gừ đệm sõu đú đổi lại.
- Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV yêu cầu học sinh giải quyết. - Tình huống 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài vào vở - Theo dừi uốn nắn cho học sinh. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm.
-GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. -Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. - Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
-GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các. - Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. -Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
-GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc học sinh về cách trình bày một lá đơn. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau : Nghe kể dại gì mà đổi – điền vào tờ giấy in sẵn.
- Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. - Học sinh dựa vào tranh để mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. - Lớp chia thành hai đội có số người bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giới thiệu và liên hệ ích lợi của con ếch thật so với con ếch gấp bằng giấy. - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp đôi tờ giấy theo đường chéo như Hình 2, được hình tam giác Hình 3, gấp đôi hình 3 để được dấu giữa rồi dở ra, Gấp hai nửa … như hình 4, Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác… Hình 5, gấp đỉnh hình vuông trong hình 6 để được hình 7 SGV.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. - Phần đầu có hai mắt nhọ về phía trước, phần thân rộng phình dần về phía sau và phần chân có hai chân trước và hai chân sau phía dưới bụng ếch.
- Một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 2 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể. - Theo dừi giỏo viờn làm mẫu để tiết sau gấp thành con ếch hoàn chỉnh.