MỤC LỤC
1 Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm mới. 2 TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình đó giá trị của nó bị giảm dần nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới khi h hỏng không sử dụng được nữa.
2 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ từng thời kỳ, TSCĐ được chia thành các loại: TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ cha cần dùng, và TSCĐ không cần dùng và chờ nhợng bán, thanh lý. TSCĐHH mua về sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng phải chịu thuế GTGT thì phần thuế GTGT đầu vào được khấu trừ này không được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mà sẽ được phản ánh trên tài khoản 133.
Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm của các Doanh nghiệp có thể chịu đựng được và được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền thì doanh nghiệp mới được sử dụng. Biên bản thanh lý TSCĐHH là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐHH, là căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐHH và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh lý TSCĐHH: chi phí thanh lý, các khoản chứng từ thanh lý. Biên bản đánh giá lại là chứng từ kế toán nhằm xác nhận các chỉ tiêu giá trị của TSCĐHH theo quyết định của Nhà nớc, là căn cứ để ghi sổ kế toán khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐHH.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản đánh giá lại TSCĐHH, Bảng trích khấu hao TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Tại các phòng, ban hay độ, công trường, phân xởng hoặc các xí nghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐHH theo đơn vị sử dụng”để theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐHH do đơn vị mỡnh quản lý và sử dụng.Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH.
TK 2141– Hao mòn TSCĐHH : TK dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn của các loại TSCĐHH của doanh nghiệp. Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu hao cơ bản, thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển cho đơn vị khác. Tài khoản này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, trả vốn cho các bên tham gia liên doanh, các cổ đông…. Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nớc cấp, do các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do nhận quà tặng, viện trợ không hoàn lại.
TSCĐHH của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ bộ phận…Trong mọi trường hợp giảm TSCĐHH, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại, và thu nhập(nếu có). Còn thanh lý TSCĐHH là những TSCĐHH h hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa, những TSCĐHH lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và không thể nhợng bán được. Khi có TSCĐHH thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, lập Hội đồng thanh lý, đánh giá thực trạng kỹ thuật của tài sản, xác định giá trị thu hồi của tài sản và lập ph ơng án thanh lý theo chế độ tài chính hiện hành.
Doanh nghiệp phải lập biên bản xác định nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc hoặc của doanh nghiệp. Việc tính khấu hao TSCĐHH là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐHH khi TSCĐHH bị h hỏng phải thanh lý, loại khỏi quấ trình sản xuất. Việc tính khấu hao TSCĐHH hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc được thực hiện theo quyết định số 166-TC/QĐ/CSTC ngày 31 tháng 12 năm 1999.
(8): TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê nhng cha được trích đủ số khấu hao (9): Định kỳ tính giá trị còn lại của TSCĐHH vào chi phí chờ phân bổ.
TSCĐHH của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, nhiều thế hệ nên thường xuyên có sự biến đổi do những TSCĐHH đã quá cũ, lạc hậu, cần phải thanh lý và do yêu cầu cần phải thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị hiện đại sao cho phù hợp với thời đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo sức mạnh trong mụi trường cạnh tranh mới. Trong những năm gần đây số lượng TSCĐHH của công ty tăng do mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tự bổ sung chiếm tỷ trọng lớn. Sau đó căn cứ vào kế hoạch đã được duyệt và căn cứ vào yêu cầu thực tế của qúa trình sản xuất kinh doanh, phòng QLKD tiến hành tìm hiểu nguồn TSCĐHH cần mua sắm và đi đến ký kết hợp đồng với những đơn vị có khả năng cung ứng nguồn TSCĐHH đó.
Khi TSCĐHH được chuyển về Công ty và được kiểm định đầy đủ, căn cứ vào hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu kỹ thuật…phòng TCKT làm thủ tục chuyển trả tiền cho bên cung ứng, đồng thời phòng quản lý kinh doanh là quyết định giao TSCĐ trình giám đốc phê duyệt và lập biên bản giao nhận TSCĐ để giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng. Khi đó TSCĐHH đó thuộc quyền sở hữu của Công ty nên cần phải ghi vào danh mục TSCĐHH và lập thẻ TSCĐHH để theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng và trớch khấu hao.
Bên A : Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình - Người đại diện : Trương Văn Bình. - Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Hà Nội Bên B : Công ty kỹ thuật Đức Anh.
Sau khi bàn giao xong, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi sổ nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình. Cũng giống như nhiều Doanh nghiệp khác, TSCĐHH của Công ty giảm do nhiều nguyên nhân nhân : thanh lý, nhợng bán, điều chuyển…. Khi có những tài sản đã hỏng hoặc quá cũ không sử dụng được nữa cần thanh lý, Công ty tiến hành thành lập hội đồng thanh lý TSCĐHH.
Lý do thanh lý vì máy đã cũ, hết khấu hao, đã hư hỏng nhiều. CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ XDCT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
TSCĐ này đã cũ, đã hư hỏng nhiều(hỏng ổ cứng, màn hình, loang màu;máy xúc yếu hao tốn nhiều nhiên liệu).
Hao mòn hữu hình là do sự hao mòn do tính chất cơ lý hoá của TSCĐ, còn hao mòn vô hình là sự giảm giá trị do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và ít chi phí hơn. - Đối với TSCĐHH đã đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục trích khấu hao nữa, Các TSCĐHH cha tính đủ khấu hao cơ bản mà h hỏng phải thanh lý thì phần giá trị còn lại của TSCĐHH cha thu hồi phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của TSCĐHH đó. Căn cứ vào mức khấu hao TSCĐHH phải trích trong các quý của các TSCĐHH của từng đơn vị sản xuất và căn cứ vào tiêu thức tiền lơng của từng công trình, kế toán lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH cho từng công trình.
Trong quá trình sử dụng, mặc dù đã được bảo dỡng thường xuyên nhng hao mòn trong quá trình vận hành đã làm cho TSCĐHH bị h hỏng cần phải tiến hành sửa chữa để khôi phục năng lực hoạt động nhằm kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐHH. * Hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại Công ty cổ phần và vận tải công trình Là một Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực khảo sát và thiết kế nên TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt đối với Công ty, đặc biệt là TSCĐHH.