MỤC LỤC
- Trao đổi – giới thiệu về Quốc kì Việt Nam về Bác Hồ, về Văn Miếu.
Thực hiện được động tác bật cao (Làm quen với bật lên cao có thể có đà hoặc tại chỗ).
(?) Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. (?) Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước. b) Viết các số đo thể tích:. - Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1 phần nghìn đơn vị lớn hơn liền trước. - HS viết bảng lớp, bảng con. - GV đọc cho HS viết. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV cùng HS hệ thống bài. - Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài, nối tiếp nêu kết quả. Mỗi lớp có lập phương 1dm3 là:. Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:. - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh. - Tự giác, tích cực trong tiết học. Có ý thức sử dụng các từ ngữ về chủ đề. GV: - Từ điển động nghĩa Tiếng Việt. - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to. Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu. - Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài: Trực tiếp. Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự:. - HS làm bài cá nhân, nối tiếp nêu. c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, kỉ luật. →Kết luận: Trật tự là tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật; còn trạng thái bình yên, không có chiến tranh có nghĩa là hoà bình; trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào có nghĩa là không có điều gì xáo trộn là nghĩa từ bình yên, bình lặng.
(?) Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông tìm được vào nhóm nghĩa. : cảnh sát, giao thông, tai nạn giao thông, va chạm giao thông vi phạm giao thông; vi phạm quyết định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè. - Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn giao thông: Cảnh sát giao thông + Hiện tượng trái ngược với trật tự an toàn giao thông: Tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Vi phạm tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp). - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh. - GV: Nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình…. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
(?) Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nói lên điều gì. (?) Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào. Các chú sẵn sàng chịu đựng những khó khăn gian khổ để các cháu có cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
+ Tác giả ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. *Nội dung: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
- Nhận xét giờ học. b) Viết các số đo đơn vị thể tích. - GV treo bảng phụ ghi đầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. - HD: đưa các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo. + Mười phẩy một trăm hai lăm mét khối. + Không phẩy một trăm linh chín xăng-ti-mét khối. + Không phẩy, không không trăm mười lăm đề-xi-mét khối. + Một phần tư mét khối, chín mươi lăm phần nghìn đề-xi-mét khối. - HS viết bảng con. - HS thảo luận nhóm làm bài trên phiếu. b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối: Đ. - Tổng kết bài: Bài giúp chúng ta luyện tập về một số dơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa chúng.
- Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá. - Lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật (BT3). (2) Tìm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS đặt câu ghép thể hiện tăng tiến để minh hoạ cho ghi nhớ. Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái/ (mà) chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn cướp đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. + VD: Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta,.
*Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - GV yêu cầu các em hãy cùng lắp thử mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra kết quả dự đoán có đúng không ?. →KL: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
- Bóng đèn hình a sáng vì đây là 1 mạch kín, bóng đèn hình b không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm, hình c bóng đèn không sáng vì mạch điện đứt, hình d bóng đèn không sáng, hình e bóng đèn không sáng vì 2 đầu dây đều được nối với cực dương của pin. - Phải lắp thành một mạch kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. + Dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng.
*Mục tiêu: HS làm được tự nhiên đơn giản trên mạch điện để phát hiện vật dẫn mọi cách điện.
(?) Ổ phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện. →KL: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện không được chạm tay vào lừi dõy điện và cỏc bộ phận dẫn điện.
- Y/C HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 em nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. (?) Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó ta phải làm thế nào ?.
- Nhóm 2 trao đổi về nhận xét của GV tự chữa lỗi bài làm của mình. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). GDBVMT: H\s thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa Tùng Chinh (Đoạn thơ của BT3).
(?) Nêu cách trình bầy bài thơ. - GV cho HS viết bài. - Quan sát HS viết bài. - GV cho HS đổi vở soát lỗi. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:. Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp.. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng:. - Yêu cầu làm bài theo nhóm. sau khi qua đèo gió lại vượt đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc.. - Cảnh đẹp của núi non hùng vĩ.. cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. - HS nhớ viết bài vào vở. b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. - Vì đó là tên địa lí Việt Nam, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa.