Đơn vị đo diện tích Héc-ta và các phép chuyển đổi liên quan

MỤC LỤC

Muùc tieõu

Kiến thức: - Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông … - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. Kĩ năng: - Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.

Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến dieọn tớch.

Chuaồn bũ

    * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.  Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối quan hệ - Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài.

    -Hiểu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng.

    Các hoạt động

      Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. - Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình. Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề +Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến ,hoặc.

      * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp - Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh.  Giáo viên nhận xét HS nêu đại ý: Ca ngợi cu già người Pháp thông minh , biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi (thi đua) - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm.

      * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn - Hoạt động cá nhân - Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm,. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi ý - Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.

      - Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học sinh chọn câu hỏi. 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. 3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học trong tiết trước. → Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ → học tập có chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”. Kiến thức: - Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét.

      - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. +Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?. Giới thiệu bài mới:. “Phòng bệnh sốt rét”. Phát triển các hoạt động:. Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành.

      KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN XẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ

      Muùc tieõu

        - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?. + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị. “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyeọn mỡnh. - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. → Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào. trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời. mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu. bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống. mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày:. + sáng: phơn phớt màu đào. + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và. miêu tả con kênh?. - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này,. làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình. khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát. + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở. - Nhận xét tiết học. TPPCT:30 LUYỆN TẬP CHUNG. Kiến thức: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác. - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. - Thầy: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra trong quá trình giảng dạy. - Trò:- Xem trước, định hướng giải các bài tập giáo viên giao ở tiết trước - Vở nháp, SGK. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài cũ: Luyện tập chung. C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuoâng?. Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm?. C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật?.

        GTB: Trước khi chia tay các dạng toán điển hình đã học, các phép tính về + - x : phân số. Hôm nay, thầy trò chúng ta ôn tập lại những kiến thức cơ bản đó thông qua tiết “Luyện tập chung”.

        Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

        ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch. - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm.

        Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn. Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 5,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. *Ưu điểm: nề nếp lớp tốt, duy trì sĩ số 32 HS, học tập có tiến bộ, đa số các em có tiến bộ trong học tập, các tổ trực nhật tốt, họp PHHS đầu năm thành cong6n tốt đẹp.

        * Tồn tại: Một số em chưa chăm học, còn nói chuyện nhiều trong giờ học, tiếp thu bài còn chậm. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Học theo lịch báo giảng tuần 6. - Lao động vệ sinh lớp học, trang trí lớp, - Sinh hoạt đội, sinh hoạt sao nhi đồng theo lịch.

        - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, Chuẩn bị đóng các khoản tiền trường. Kết luận : Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho.