MỤC LỤC
- Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động.
* Mục Tiêu: Giúp HS biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động. * Mục Tiêu: HS quan sát giáo viên làm mẫu và khuyến khích được một số em có cách nặn sáng tạo hơn khi thể hiện.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí các hoạ tiết khác nhau như: cái đĩa, lọ hoa,..có các hoạ tiết trang trí khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. - Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài, tìm các hình ảnh phù hợp, có các hoạt động thay đổ khác nhau để thấy được hoạt động nhộn nhịp của giao thông.
- Dạng hình trụ như quả bóng, quả ổi, quả địa cầu,..Dạng hình trụ như ống nước, cột nhà, cáo diếng,. * Mục tiêu: giúp HS Tìm ra được bài vẽ đẹp và học sinh tự tin hơn khi đướng trức tập thể.
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo thành, thường thấy ở đình chùa lăng miếu,..Thể hiện các chủ đề tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. + Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh, làm bằng gỗ, tượng có nhiều mắt và nhiều cánh tay, các cánh tay được xếp vòng tròn như ánh hào quang, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt.
- Giáo viên gợi ý thêm: - Những hoạt động của mình rất nhỏ nhoi nhưng thể hiện tấm lòng kính trọng đối với thầy coâ. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình vẽ vào vở.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ bài vào vở.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau. - Nặn từng bộ phận một của hình người như nặn đầu hình giống quả trứng trên to dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối truù.
Hướng cho học sinh yếu tìm được hình đơn giản phù hợp với khả năng của học sinh, học sinh khá tìm hình và tìm màu đa dạng hoàn chỉnh hình vẽ. - Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài bộ đội rất phong phú, có thể vẽ chân dung, cô, chú bộ đội với thiếu nhi; bộ đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân;.
+ Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ (1946). + Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đã cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. + Ông còn là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng Mĩ thuật VN và đào tạo đội ngũ họa sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật. + Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam, năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn. *Mục tiêu: giúp HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh - GV nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh:. + Hình ảnh chính của bức tranh là gì?. + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?. + Có những màu chính nào trong tranh?. - GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng. - GV yêu cầu HS nhận xét các bức tranh khác của họa sĩ về :. + Cách bố cục: sắp xếp các hình ảnh. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, để tìm hiểu nội dung bức tranh. + Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật được sắp xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động:Người bò, người trườn, người ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới giao thông hào). + Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rừ ràng.
- GV gợi ý: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân rất phong phú, có thể vẽ tranh phong cảnh; chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt của gia đình mình đón xuân; vẽ các hoạt động vui chơi, giải trí ở khu công viên,. + Những hình ảnh ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng,..những hoạt động trong ngày tết như: đi chúc ông bà, đi công viên, đi lễ chùa,..trò chơi trong ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt. - Nặn hình dáng người, con vật, đồ vật từ một thỏi đất có thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của hình dáng người, con vật hay đồ vật.
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý cho học sinh thấy chúng có sự giống và khác nhau của các kiểu chữùù. - Nét thanh nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà,..kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có chân hoặc không có chân.
- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân rất phong phú, có thể vẽ tranh phong cảnh; vẽ tranh chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt của gia đình mình đón xuân; vẽ các hoạt động vui chơi, giải trí ở khu công vieân,. + Những hình ảnh chuẩn bị cho ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng,..hay những hoạt động trong ngày tết như: đi chúc ông bà, đi công viên, đi lễ chùa,..các trò chơi trong ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,.
- Hình ảnh chính của bức tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưởi ngựa qua suối trên đường, hình Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa, chiếc túi trên người cho ta thấy phong cách giản dị, gần gũi. - Bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị, Bức tranh này là một trong những thành công vẽ về vị lạnh tụ kính yêu của dân tộc.
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng và chưa đúng và gợi ý cho học sinh thấy chúng có sự giống và khác nhau của các kiểu chữùù. - Muốn kẻ được chữ trước hết phải đo phần khổ giấy mình định kẻ, to hay nhỏ, dày hay mỏng của các con chữ phụ thuộc vào nội dung mình định trình bày.
- Giáo viên minh hoạ cách kẻ trên bảng cho học sinh nhận thấy, giáo viên vừa kẻ, vừa phân tích cho học sinh quan sát. * Tìm khuôn khổ chữ: Tìm và xác định chiều rộng của nét đậm và chiều rộng cuûa neùt thanh, keû neùt thaúng, neùt cong,.
- Giáo viên giới thiệu các kiểu chữ và gợi ý cho học sinh nhận thấy tìm ra cách keû. - Xác định nét thanh và nét đậm để cho các dòng chữ đó đều nhau phù hợp với chieàu cao.
Có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như gom sác làm vệ sinh ngừ xúm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, không săn bắn động vật quý hiếm,. - Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước rừ nội dung trong một hoạt đông cụ thể nào đó như đang làm vệ sinh, chống bão lụt hay ủang troàng caõy,.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh các về những ngày hội ở quê hương hoặc những ngày hội mà em biết và nhiều hình dáng khác nhau cho học sinh nhận thấy. - Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác nhau cho sinh động.Nặn nhiều dáng người và các hình dáng khác rồi sắp xếp theo nội dung để tạo không khí tưng bừng, vui tươi của ngày hội.
- Giáo viên giải thích:Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ước mơ của em rất phong phú, có thể vẽ tranh sinh hoạt; vẽ tranh chân dung; vẽ cảnh sinh hoạt của gia đình trên cung trăng; vẽ các hoạt động vui chơi, giải trí ở khu công vieân,.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
- Các màu nóng và màu lạnh xen kẽ nhau như màu xanh, màu đỏ, màu tím,. - Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố bài và cho điểm.
Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng,..hay những hoạt động trong ngày tết như: đi chúc ông bà, đi công viên, đi lễ chùa,..các trò chơi trong ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể hiện được nội dung của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.