MỤC LỤC
… Mặc dù công ty nằm trong nghành bưu chính viễn thông được coi là nghành do nhà nước độc quyền quản lý nhưng đối với mặt hàng mà công ty đang kinh doanh là những vật tư thiết bị phục vụ cho việc phát triển mạng nưới bưu chính viễn thông hay coi là xây dựng cơ sở hạ tầng cho nghành bưu chính và đất nước thì nhà nước không ngăn cấm hay khống chế kinh doanh mà cho vận hành theo cơ chế thị trường để nâng cao chất lượng hàng hoá cung cấp. Trong những năm tới , tổng công ty bưu chính viễn thông tiếp tục đầu tư vốn vào phát triển mạng nưới, trung bình hàng năm khoảng 6000 tỷ đồng nhằm dạt được mục tiêu của mình thông qua chiến lược “Quy hoạch phát triển bưu chính viễn thông giai đoạn đến năm 2010”. Nhập thăm dò: với những mặt hàng mới còn chưa quen thuộc trên thị trường công ty công ty vẫn nhập nhưng với số lượng ít để đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, thu hút khách hàng muốn có sự đổi mới đồng thời khuyến khích khách hàng tiếp xúc với công nghệ mới.
Những năm tới công ty vẫn tập trung phục vụ mặt hàng cáp các loại do nhu cầu rất lớn, đây là nguồn thu lớn trong quá trình tự kinh doanh của công ty, tiếp theo đó là các loại máy điện thoại (cả thông thường và loại kéo dài) và một số loại vật tư thiết bị chuyên dùng khác.
- Chủ trương của nghành bưu điện là đi thẳng, tiếp cận trực tiếp với công nghệ hiện hiện đại, công nghệ đón đầu và hơn nữa những loại vật tư thiết bị này thường có giá trị lớn, thời gian phục vụ lâu dài, không đễ thay thế trong thời gian ngắn vì vậy vấn đề chất lượng và kỹ thuật được đặt lên hàng đầu. Nhưng dù nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho loại hình kinh doanh lào, khi lựa chọn đối tác để nhập công ty luôn luôn chú trọng tới danh tiếng của sản phẩm và uy tín của hãng cung cấp sản phẩm. * Nguồn hàng trong nước: với những mặt hàng trong nước có khả năng cung cấp được công ty tiến hành mua để bán lại cho khách hàng, những người mua với số lượng nhỏ lẻ hơn.
Các mặt hàng công ty làm đại lý cho một số loại cáp và thiết bị chuyên nghành của các đơn vị như: Xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin, Công ty cáp VINADESUNG, công ty cáp SACOM, nhà máy vật liệu bưu điện … Trong những năm tới, công ty sẽ tiếp tục phát triển loại dịch vụ này để làm phong phú thêm nguồn hàng của công ty đồng thời tận dụng được các nguồn lực trong nước tăng hiệu quả kinh tế cho xã hội.
Các đơn vị kinh doanh căn cứ vào giá thị trường và giá nhập khẩu, các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh mà quyết định mức giá bán nhưng mức giá bán chỉ xê dịch trong một biên độ để phù hợp với kế hoạch kinh doanh chung toàn công ty. Việc kinh doanh với các hãng của Hàn Quốc và các nước trong khu vực thuộc vùng ảnh hưởng gặp nhiều khó khăn, đồng tiền của các nước này bị mất giá dẫn tới doanh thu thực hàng xuất khẩu thấp mặt khác lại là cơ hội cho hàng hoá cạnh tranh nhập khẩu gây rất nhiêu khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nhìn chung qua năm mặt hàng kinh doanh của công ty ta nhận thấy công ty đã rất linh hoạt trong việc tìm hiểu sự thay đổi về các loại hàng trên thị trường và chuyển đổi hướng kinh doanh kịp thời, thích nghi với nhu cầu luôn biến đổi.
Có nhiều cách phân loại khác nhau để phân loại thị trường của công ty, theo công dụng của hàng hoá kinh doanh thì thị trường của công ty chủ yếu là thị trường hàng tư liệu sản xuất hay công ty cung cấp ”đầu vào” là các vật tư thiết bị cho các công trình của nghành bưu chính viễn thông.
+ Thực hiện tư vấn hỗ trợ nắp đặt, bảo hành những thiết bị mà công ty bán ra do những hàng hoá này có thời gian sử dụng tương đối dài, có giá trị lớn. Đội ngú nhân viên nhân viên lành nghề phục vụ tận tình gây ảnh hưởng tốt đến khách hàng.
Hiệp định về rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế ATB có hiệu lực trên toàn thế giới từ 01/01/1980 xác lập các rào cản kĩ thuật trong thương mại nhằm tạo ra cơ cấu , các định chế trong doanh nghiệp, các quốc gia, các khu vực , làm giảm thiểu hoặc loại trừ dần rào cản kĩ thuật giữa các tổ chức. Vì hàng hoá của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu uỷ thác, nhà cung cấp hàng chủ yếu là các bạn hàng ở các nước: Đức, Pháp, Hàn Quốc nên hàng hoá của công ty không chứa hàm lượng công nghệ nội địa đủ để phù hợp với yêu cầu của khối AFTA nên khi xuất khẩu sang các nước thuộc khu vực tham gia AFTA không được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Công ty Vật tư Bưu Điện I là một thành viên của tổng công ty Bưu chính viễn thông, vốn được coi là một trong những ngành độc quyền ở Việt Nam nhưng trên thực tế do việc thực hiện cơ chế mở để khuyến khích và thu hút đầu tư, quản lý nhà nước đối với ngành bưu chính có những nới lỏng nhất định.
Cụ thể là sau nghị định 57CP của Thủ tướng Chính phủ quy định về điều kiện cho phép doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tham gia kinh doanh vào lĩnh vực mạng lưới bưu chính viễn thông.
Nhập thăm dò: với những mặt hàng mới còn chưa quen thuộc trên thị trường công ty công ty vẫn nhập nhưng với số lượng ít để đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, thu hút khách hàng muốn có sự đổi mới đồng thời khuyến khích khách hàng tiếp súc với công nghệ mới. Giá cả hàng hóa của công ty là giá nhập cộng với chi phí kinh doanh khác, công ty phải tự hạch toán kinh doanh và phải tự cạnh tranh lên phải tính toán làm sao giá cả của mình không cao hơn giá cả của các mặt hàng cùng loại trên thị trường. Sau khi nắm bắt nhu cầu, công ty phải tiến hành mua nàng để kinh doanh, để mua hàng có chất lượng cao, giá cả phải chăng công ty phải tạo cho được những nguồn hàng ổn định, đem lại hiệu quả.
Chính vì sức ép này ngành Bưu chính Viễn thông không còn là độc quyền kinh doanh của nhà nước và có nghĩa là sẽ không còn sự bảo hộ từ phía nhà nước, Bưu chính Viễn thông đã trở thành ngành mở, các công ty, doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước có khả năng đều có thể tham gia kinh doanh lĩnh vực này.
Ngoài nhập khẩu vật tư thiết bị cho các công trình của ngành, cán bộ CNV còn tích cực tìm thêm các đối tác, nguồn hàng của đơn vị trong và ngoài ngành đẻ nhập khẩu uỷ thác, ký hợp đồng tiếp nhận và vận chuyển hàng tới chân công trình cho các chủ đầu tư do đó đã đưa doanh số hàng nhập khẩu uỷ thác năm 2002 lên tới 650 tỷ đồng, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho CBCNV. Trong kinh doanh thương mại việc khai thác nguồn hàng và tiêu thụ hàng hoá là những khâu quan trọng của các doanh nghiệp vì nó tạo lập được mối quan hệ thương mại rộng rãi với nhiều đối tác kinh doanh trong nước và quốc tế, nó quyết định đến tốc độ vòng quay của vốn, hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. - Năm 2002 ngoài những hợp đồng nhập khẩu uỷ thác thường xuyên cho các tổ chức trong và ngoài ngành Phòng được giao nhận thêm từ Phòng Nghiệp vụ một số hợp đồng nhập khẩu uỷ thác thiết bị tổng đài của LG cho Bưu điện các tỉnh, thành phố, tham gia đàm phán kí kết hợp đồng mua bán thiết bị đầu cuối cho mạng điện thoại di động nội vùng của khu vực Hà Nội, do vậy giá trị nhập khẩu uỷ thác trong năm đạt 13.249.675 USD tăng 70,13% so với năm 2001.
Đứng trước những khó khăn và thử thách của thị trường CBCNV làm công tác quản lý kinh tế đã xác định được nhiệm vụ là đảm bảo kinh doanh có hiệu quả tức là mang lại lợi nhuận và đúng với chế độ quản lý tài chính Nhà nước, do vậy CBCNV làm công tác quản lý của các đơn vị như phòng kế toán tài chính, kế hoạch, nghiệp vụ và kế toán tại các đơn vị đã tạo nhịp cho hoạt động SXKD, giám sát các hoạt động kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế giúp lãnh đạo công ty trong điều hành SXKD. Thị trường bị cạnh tranh quyết liệt thiếu bình đảng, bất lợi cho những doanh nghiệp thương mại hoạt động theo đúng pháp luật, cụ thể là hàng ngàn các doanh nghiệp tham gia kinh doanh thiết bị vĩên thông , hàng thật hàng giả bầy bán kháp nơi thật khó phân biệt thật giả, gian lận và trốn thuế nên hàng giả bán với giá rất thấp gây khó khăn lớn cho doanh ngiệp. Cơ chế tiêu thụ sản phẩm trong ngành chưa được phù hợp đã ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trong thực tế các đơn vị thương mại không đủ sức cạnh tranh vì như hiện nay các doanh nghiệp thương mại không nhập khẩu được vật tư thiết bị chủ yếu như cáp, máy điện thoại vì nhà nước tăng thuế nhập khẩu lên 300%.