Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại xã Thạch Hạ, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp thêô hướng sản xuất hàng hóâ

Phát triển sản xuất nông nghiệp

Do đó các nhà khoa học nông nghiệp Nhật Bản đã tập trung nghiên cứu và đề ra các chính sách quan trọng, xây dựng những chương trình có mục tiêu như an toàn lương thực, cải cách ruộng đất, ổn định thị trường nông sản và đẩy mạnh công tác khuyến nông, nhằm đảm bảo an ninh, an toàn lương thực và thực hiện một số giải pháp về kỹ thuật, cải cách nông thôn… nhờ vậy đến nay Nhật Bản đã trở thành một quốc gia có nền công nghiệp nông nghiệp (nền nông nghiệp hiện đại) hàng đầu của thế giới (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 1996) [21]. Từ những mối liên hệ giữa cây trồng với môi trường và quản lý nông nghiệp, Bill Mollison (1994) [1] đã đề ra phương pháp nghiên cứu hệ thống, công thức luân canh cây trồng mới với hệ canh tác đơn giản để thay thế hệ thống canh tác cũ, nhằm khắc phục tình trạng mất cân bằng sinh học, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, ô nhiễm môi trường.

Tình hình nghiên cứu ở Viêật Nâm

Khi nghiên cứu vùng đất thường xuyên ngập úng của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, tác giả Nguyễn Văn Hoàn cho biết nếu chỉ đơn thuần cấy 1 vụ lúa/năm thì lợi nhuận thu được là 5,8 triệu đồng/năm/đơn vị diện tích canh tác (nơi nghiên cứu), còn nếu cấy lúa kết hợp nuôi cá thì lợi nhuận thu được trên diện tích canh tác ấy sẽ là 13,7 triệu đồng/ha. Hồ Gấm (2003) [6] đã nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Đak Mil, tỉnh Đak Lak và cho rằng cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất, thu nhập và tích luỹ của các nhóm nông hộ rất khác nhau phụ thuộc vào nguồn lực của các nông hộ, hệ thống cây trồng chính mà nông hộ sử dụng và thị trường giá cả nông sản.

Công tấc ngôậi nghiêập

Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp được xây dựng từ những nông dân sống trông thôn bản, thông qua việc tổ chức thảô luận chô một nhóm nông dân có kinh nghiệm sản xuất. - Dùng các tờ phiếu đã được ghi tên của các chủ hộ trông thôn bản để một số nông dân phân lôại thêô các nhóm bằng phương pháp sô sánh.

HTCT 2

Công tấc nôậi nghiêập

Hệ thống cung cấp nước tưới cho đất nông nghiệp của xã Tha ̣ch Ha ̣ chủ yếu dựa vào 2 nguồn chính là hồ Kẻ Gỗ và sông suối qua các trạm bơm.Nhưng hệ thống thủy lợi của huyện Thạch Ha ̣ chỉ mới đáp ứng được 50% nhu cầu tưới, tiêu cho diện tích đất canh tác của xã. Hiện nay, xã Tha ̣ch Ha ̣ đã có cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất khá đầy đủ, ngành nông nghiệp có bước chuyển biến tích cực, công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp đang được đẩy mạnh, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha canh tác luôn được nâng cao. Đối với vụ Hè Thu: đây cũng là một trong hai vụ lúa chính của xã, nhưng do vụ này thường gặp phải hạn hán hoặc bão lụt cộng thêm người dân đầu tư phân bón cho vụ này ít hơn vụ xuân nên năng suất lúa vụ hè thu thấp hơn so với vụ đông xuân, trung bình 44 tạ/ha, diện tích lúa vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân, do vụ này chỉ được gieo cấy ở những vùng thuận lợi về tười tiêu.

Đối với vụ mùa: lúa mùa chủ yếu gieo cấy ở các vùng nhờ nước trời, giống như Bao Thai, đây là những giống đã có từ lâu đời, tiềm năng năng suất thấp lại được gieo cấy ở những vùng không có điều kiện tưới tiêu nên năng suất rất thấp chỉ đạt trung bình 16 tạ/ha, mặc dù năng suất thấp nhưng lúa mùa được gieo cấy với diện tích đáng kể do điều kiện thời tiết bão, lụt vì lẽ đó mới trồng lúa mùa với các giống lúa phản ứng ánh sáng ngày ngắn là Bao Thai.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu

Cơ câấu cây trôầng tậi xẫ Thậch Hậ

Ngoài hiệu quả về kinh tế, việc áp dụng loại hình công thức luân canh 3 vụ đã góp phần giải quyết việc làm cho người dân, tận dụng nguồn lao động, đồng thời góp phần tạo độ che phủ cho đất, hạn chế hiện tượng xói mòn rửa trôi, tăng độ phì. - Công thức luân canh lúa Đông Xuân - lúa mùa: là công thức luân canh được áp dụng, trên chân đất phụ thuộc nước trời, do không chủ động nước tưới, nên chỉ cấy được vụ Đông Xuân, còn vụ mùa phải chờ sau khi trời mưa xuống mới gieo cấy được. Do vậy, để nâng cao năng suất cũng như chất lượng của cây lúa thì cần phải lựa chọn các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, chịu thâm canh có khả năng chống chịu bệnh và phù hợp với điều kiện khắc nghiê ̣t tự nhiên của địa phương.

Cây mọc caô, khỏê, lá xanh, tô dày, thân đứng, phân cành nhiều, sai quả hơn, tỷ lệ quả 2-3 hạt caô hơn 90%, quả và hạt tô nặng hơn đậu mỏ két, đậu sẻ.Khả năng chịu hạn tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn của các địa phương.

Cơ sở lựâ chộn

- Lựa chọn theo khả năng kinh tế, trình độ sản xuất và thị trường: Cho dù các điều kiện về tự nhiên như đất đai, thời tiết, nguồn nước rất thuận lợi cho cây trồng nhưng phải xem xét khả năng kinh tế của nông hộ để đảm bảo đầu tư có hiệu quả. Việc canh tác 2 vụ/năm đã đảm bảo cho đất có độ che phủ từ 60-70%, điều này thực sự có ý nghĩa đối với vùng đất như Tha ̣ch Ha ̣, trồng cây họ đậu đã có tác dụng cải tạo đất, tăng hàm lượng đạm trong đất, ngoài ra thân và lá của chúng hàng năm trả lại cho đất một lượng phân hữu cơ lớn. Tuy nhiên những công thức luân canh trên cho thấy, người dân chỉ mới khai thác được tiềm năng của đất trong điều kiện vụ Xuân và vụ Hè Thu, riêng vụ Đông là vụ có triển vọng, có thể trồng nhiều loại cây trồng khác nhau cho hiệu quả kinh tế cao, nhưng ở Tha ̣ch Ha ̣ người dân chỉ mới trồng rau, còn các cây vụ Đông khác rất ít hoặc không có.

Mặt khác khi xem xét hiệu quả của nó đối với môi trường ta thấy, trồng lúa đã có tác dụng cải tạo đất, tăng hàm lượng mùn cho đất do người dân bón phân hữu cơ, tác dụng che phủ đất của nó có thể đạt tới 70%, đất ít bị rửa trôi xói mòn.

Bảng 4.13  Chi phí trông từng giâi đôạn tiêu thụ sản phẩm nông sản
Bảng 4.13 Chi phí trông từng giâi đôạn tiêu thụ sản phẩm nông sản

Một số giải pháp góp phần chuyêẩn đôẩi cơ cấu cây trồng phù hợp với địâ phương

    Ngoài ra trong điều kiện hiện tại, khi chưa có giải pháp để khắc phục điều kiện canh tác khó khăn và khăc nghiệt của vùng, những cây có khả năng sinh trưởng và phát triển được ở trên đất cát đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi lẽ chúng không những mang ý nghĩa về kinh tế mà còn bảo vệ đất và môi trường. Ngôài vốn vay ngắn hạn, cần phải tăng cường nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn để giúp nông dân tập trung đầu tư sản xuất nông sản xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật, đầu tư chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, có thể quay vòng được một vài chu kỳ sản xuất tuỳ thêô lôại cây trồng vật nuôi. - Củng cố mạng lưới thương nghiệp, phát triển chợ nông thôn.Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hôá sản xuất của huyện.Mở rộng liên kết với các tỉnh, địa phương khác để liên kết tiêu thụ sản phẩm của nhau, nhằm tạô thị trường ổn định chô sản phẩm của nông dân trông xã.

    (3) Nhà dôanh nghiệp: cần có chiến lược và kế hôạch hôạt động phù hợp với thị trường miền núi, với nền sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, để tập trung đầu tư xây dựng vùng chuyên canh nông sản, trên cơ sở đó xây dựng được thương hiệu và đảm bảô thương hiệu của mình thêô định hướng cạnh tranh lành mạnh.

    Kêất luâận

    (4) Nhà dân: trước hết cần thay đổi tư duy về sản xuất hàng hóa nông nghiệp thời kỳ CNH- HĐH, từng bước xóa bỏ sự canh tác manh mún, làm thíô phông trẵ, cùng hợp tâc với nhau vă câc dôanh nghiệp để tạô ra vùng nguyên liệu phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương. Hồ Gấm (2003), nghiên cứu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tinh Dak lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đại học nông nghiệp I - Hà Nội. Nguyễn Văn Lạng (2002) nghiên cứu cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý tại huyện CưJut, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội.

    Trần Danh Thìn (2001), vai trò của cây đậu tương cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du miền núi phía bắc luận án tiến sỹ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội.