Mô hình Thị trường Chứng khoán Phi tập trung cho Thị trường Chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

Hệ thống đăng ký, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán

Về lâu dài, khi các dịch vụ lưu ký, thanh toán tập trung phát triển hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người sử dụng, có thể áp dụng bắt buộc sử dụng các hình thức này để tạo điều kiện giám sát dễ dàng hơn cho các nhà quản lý thị trường. Ngoài ra, cần phải có một hệ thống thanh toán tiền phục vụ riêng cho TTCK để đáp ứng được những đòi hỏi mới của hệ thống thanh toán bù trừ về độ an toàn, tốc độ xử lý và tính chính xác trong hoạt động thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán.

Hệ thống công bố thông tin trên thị trường

Kinh nghiệm của các nuớc trên thế giới cho thấy, các hoạt động của hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung cũng như phi tập trung đều được thực hiện chủ yếu qua Trung tâm lưu ký chứng khoán. Nó bao gồm các thông tin về báo giá mua, giá bán của nhà tạo lập thị trường; nhà môi giới; thông tin về tình hình biến động giá của từng loại chứng khoán; thông tin về chỉ số giá chứng khoán… các thông tin này được truyền trực tiếp từ hệ thống công bố thông tin – giao dịch của Trung tâm tới công ty chứng khoán, nhà tạo lập thị trường, thành viên khác của hệ thống, công ty niêm yết và các nhà đầu tư thông qua hệ thống máy tính diện rộng.

Giám sát hoạt động của thị trường

Kết hợp với việc thực hiện giám sỏt thụng qua theo dừi, phõn tớch và cú thể tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất một cỏch trực tiếp nhằm khẳng định và đảm bảo kết quả theo dừi, giỏm sỏt hệ thống báo cáo chính xác tối đa. Nội dung mỗi đợt kiểm tra bao gồm nghiệp vụ, hoạt động mà các đối tượng tham gia tiến hành trong quá trình hoạt động của mình liên quan đến chứng khoán và TTCK và phụ thuộc vào yêu cầu giám sát của đơn vị chức năng tiến hành giám sát, kiểm tra.

Thành viên của thị trường

Các công ty chứng khoán

 Giám sát thông qua cơ chế kiểm tra định kỳ hoặc bất thường đối tượng chịu sự giám sát trên TTCK phi tập trung khi cần thiết.

Nhà tạo lập thị trường

 Báo cáo khối lượng giao dịch hàng ngày của loại chứng khoán mà mình chịu trách nhiệm tạo thị trường và thực hiện những chức năng này trong suốt thời gian giao dịch. Khi có nhiều công ty cùng tạo thị trường cho một chứng khoán, giá thị trường là kết quả của sự cạnh tranh giữa những công ty này. Đại diện đăng ký người nhận các lệnh mua của khách hàng sẽ chuyển các lệnh này đến người giao dịch của công ty, là người tiếp xúc với những nhà tạo lập thị trường khác để thực hiện với giá chào bán thấp nhất.

Trong trường hợp chỉ có một công ty tạo thị trường cho chứng khoán, họ không được chào bán chứng khoán đó với giá thị trường. Ngoài ra, các công ty này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác do UBCKNN và TTGDCK Hà Nội quy định đối với nhà tạo lập thị trường. Hoạt động kinh doanh tạo lập thị trường trên TTGDCK Hà Nội yêu cầu đội ngũ nhân viên kinh doanh phải thành thạo và am hiều nghiệp vụ kinh doanh cũng như sử dụng công nghệ thông tin hiện đại bởi các giao dịch sẽ thực hiện qua mạng thông tin.

 Đội ngũ nhân viên có chứng chỉ hành nghề thành thạo nghiệp vụ môi giới và tự doanh, trong đó có ít nhất 6 nhân viên trực tiếp hành nghề tạo lập thị trường, những nhân viên này phải có kinh nghiệm hành nghề tự doanh ít nhất 4 năm và phải riêng biệt về mặt nhân sự giữa 2 nhóm môi giới và tự doanh.  Các nhân viên tạo lập thị trường phải am hiểu và sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin hiện đại để thực hiện các giao dịch thông tin.

Lộ trình áp dụng

 Các nhân viên kinh doanh tạo lập thị trường phải đáp ứng được các yêu cầu và đạo đức nghề nghiệp.

Các nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển TTCK phi tập trung ở Việt Nam 1. Thiết lập khung pháp lý cho thị trường

  • Hoàn thiện mô hình sở hữu và đào tạo nhân lực cho thị trường 1. Hoàn thiện mô hình sở hữu của TTGDCK Hà Nội

    Luật chứng khoán được ban hành là khung pháp lý đối với TTCK Việt Nam nói chung và TTCK phi tập trung nói riêng nhằm kiểm soát các thị trường một cách ổn định, hiệu quả hơn, nâng cao tính minh bạch của các qui định, cung cấp cơ hội công bằng cho các đối tượng tham gia thị trường và đóng góp vào việc thực thi cưỡng chế luật một cách hiệu quả. Để hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và TTCK, tạo cơ sở pháp lý cho TTCK Việt Nam phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và có hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động chứng khoán, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong tiến trình hội nhập, việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán hiện nay là một đòi hỏi cần thiết. Luật chứng khoán sẽ là nền tảng pháp lý cao nhất cho việc điều chỉnh các hoạt động phát hành, niêm yết, giao dịch, kinh doanh các loại chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung, thị trường OTC và cũng là cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động của mọi chủ thể bao gồm các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia hoạt động chứng khoán trên TTCK Việt Nam.

    Một là, khắc phục tâm lý ỷ lại, thiếu trách nhiệm của vị đứng đầu DNNN: Cần kiên quyết xóa bỏ các ưu đãi bất hợp lý từ phía Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế của Nhà nước, nên đặt doanh nghiệp (100% vốn Nhà nước) trong môi trường cạnh tranh như mọi DN khác, chính sách kinh tế của Nhà nước không nên thiết kế ưu đãi theo thành phần mà theo ngành lãnh thổ. Ngoài ra, cần phải có những quy định chi tiết về giao dịch trong nội bộ, nhằm đưa ra những ràng buộc để người thuộc tổ chức phát hành không thể có một đặc quyền cũng như những ưu thế nào có thể đưa đến sự cạnh tranh không công bằng với các nhà đầu tư bên ngoài nhằm hạn chế tối đa khả năng những chủ thể này lợi dụng ưu thế của mình, mua bán chứng khoán để trục lợi cá nhân trong tình huống những nhà đầu tư khác không biết. Thứ nhất là: Nhà nước dành kinh phí ưu tiên cho các chương trình nghiên cứu về phát triển TTCK trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam; hỗ trợ kinh phí cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, tập trung ưu tiên cho chương trình đào tạo phổ cập kiến thức về chứng khoán và TTCK đến toàn dân nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của TTCK.

    Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, nhất là các tổ chức tham gia vào TTCK đầu tư cho công tác nghiên cứu và đào tạo nhân lực cho thị trường bằng các chính sách như: khuyến khích doanh nghiệp lớn thành lập quỹ đào tạo, doanh nghiệp được hoạch toán các khoản chi cho đào tạo vào giá thành sản phẩm, được vay vốn với các điều kiện ưu đãi từ quỹ phát triển hoạt động nghiên cứu và đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho TTCK. Mở rộng chính sách ưu đãi tín dụng đối với hoạt động nghiên cứu và đào tạo nhân lực cho TTCK bằng các chính sách như: tổ chức, cá nhân có thể vay vốn ưu đãi để tiến hành hoạt động nghiên cứu và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho TTCK từ quỹ tập trung của Nhà nước hoặc từ các quỹ khác của các tổ chức, doanh nghiệp; có thể vay vốn tại các ngân hàng thương mại được quỹ tập trung của Nhà nước hỗ trợ lãi suất hoặc được bảo lãnh tín dụng đầu tư theo quy định của pháp luật. Thứ ba là: Tăng cường khai thác các nguồn vốn ngoài nước bằng việc Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức khai thác nguồn vốn ngoài nước từ hoạt động hợp tác quốc tế qua nhiều hình thức khác nhau như: Hợp tác nghiên cứu, đào tạo song phương, đa phương; khuyến khích các nhà khoa học nước ngoài đến làm việc; cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập tổ chức nghiên cứu và đào tạo về chứng khoán và TTCK tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài.

    Vừa tạo sự an tâm cho nhà đầu tư, vừa tạo uy tín cho bản thân DN được xếp hạng tín nhiệm.Việc xây dựng khung pháp lý cho công ty ĐMTN, Bộ tài chính và UBCKNN nên quy định khung pháp lý cụ thể cho hoạt động công ty ĐMTN như lĩnh vực hoạt động cho phép hay hạn chế, qui mô vốn tối thiểu, hạn chế về cổ đông, công bố thông tin, phân bổ nguồn nhân lực ….