Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

MỤC LỤC

Huy động vốn phân theo kỳ hạn gửi tiền

Nhỡn chung, trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội thỡ vốn ngắn hạn là chủ yếu, nguồn vốn cú kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Khi nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu thỡ việc chủ động sử dụng vốn để đầu tư trung và dài hạn bị hạn chế bởi các chỉ tiêu an toàn vốn của Ngân hàng nhà nước, các Ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ được dùng không quá 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

Vốn huy động phân theo loại tiền

Mặc dù biến động về tỷ giá lớn, đặc biệt trong những tháng cuối năm, tỷ giá các loại ngoại tệ biến động gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu nói chung tăng do đó tỷ trọng ngoại tệ trong tổng nguồn không giảm quá nhiều. Đặc biệt là chất lượng của các sản phẩm dịch vụ được nâng cao rừ rệt, bước đầu chiếm lĩnh thị trường trong nước và góp phần đáng kể vào tăng trưởng kết quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội như chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh Wester-Union, thanh toán séc, thẻ, thu đổi ngoại tệ, đại lý đổi ngoại tệ.

Huy động vốn phừn theo hỡnh thức huy động

Bên cạnh đó, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cũn bổ sung thờm nhiều hỡnh thức tiết kiệm hưởng lói bậc thang, tiết kiệm khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn từ 1 đến 60 tháng với nhiều hỡnh thức trả lói: lói thỏng, lói quý, lói trước, lói sau, tiết kiệm cú kỳ hạn 12 thỏng cú khuyến mại bảo hiểm con người…nhằm đa dạng hoá các hỡnh thức huy động tiền gửi tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền và huy động tốt hơn nguồn vốn này. Kết quả trên đó chứng tỏ Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội khụng những giữ vững được các mối quan hệ với khách hàng truyền thống của mỡnh mà cũn tạo được thêm nhiều khách hàng mới như: điện lực, công ty bia Hà Nội…Cùng với chính sách lói suất phự hợp đưa lại hiệu quả cao cho ngân hàng trong hoạt động thu hút vốn tiền gửi này làm tăng nguồn vốn này trong nguồn vốn của ngân hàng, nó đó đóng vai trũ rất lớn trong việc thực hiện các dự án đầu tư của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Vốn huy động phân theo đối tượng a) Tiền gửi của dân cư

Tuy nhiờn kỳ phiếu của Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội hiện nay cũng cũn những hạn chế đó là chi phí huy động thường cao hơn các loại tiền gửi khác, người mua kỳ phiếu không được sử dụng các dịch vụ ngân hàng từ hỡnh thức này, cỏc giao dịch liờn quan đến kỳ phiếu phải thực hiện ở trụ sở ngân hàng làm cho chi phí về thời gian lớn. b)Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Kho bạc nhà nước:. Ngoài việc đa dạng hoá các hỡnh thức huy động vốn từ dân cư ngân hàng cũn tỡm mọi biện phỏp tiếp cận cỏc doanh nghiệp, Tổ chức kinh tế, cỏc Tổ chức Tớn dụng cú nguồn vốn nhàn rỗi gia tăng thêm nguồn vốn của ngân hàng mỡnh. Đây là nguồn vốn rất quan trọng với chi phí đầu vào thấp hơn so với các nguồn vốn khác. Do Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn giữ vững được mối quan hệ tốt với các tổ chức kinh tế có nguồn tiền gửi lớn như Kho bạc, công ty Bia Hà Nội,và các doanh nghiệp khác…Cho nên nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động, có xu hướng tăng qua các năm, chiếm 80,1% vào năm 2005. Biểu đồ 5 : Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng. Vốn huy động khác. Nguồn vốn tăng trưởng nhanh nhưng không vững chắc. Các khách hàng truyền thống của ngân hàng như kho bạc chiếm 28%, Tổ chức kinh tế chiếm gần 26%, tiền gửi Tổ chức tín dụng chiếm 3,5%, hơn nữa, dù đây là nguồn vốn có khả năng huy động được khá lớn với chi phí thấp, nhưng cũng là nguồn vốn dễ làm mất ổn định cơ cấu của NHNo&PTNT Hà Nội. Do đó ngân hàng phải xác định cho đúng các khách hàng trọng tâm, sử dụng các chính sách khách hàng linh hoạt, đưa ra các mức lói suất với cỏc biện phỏp thu hỳt thờm khỏch hàng. Vớ dụ đối với khách hàng lớn như Kho bạc khi cần rút vốn làm cho nguồn vốn của ngân hàng giảm đột ngột, làm mất tính ổn định của nguồn vốn ngân hàng. Tuy nhiên, ngoài tư cách là người cho vay đối với ngân hàng thỡ cỏc tổ chức kinh tế cũng sử dụng nhiều dịch vụ của ngừn hàng như dịch vụ thanh toỏn, Phone Banking sẽ làm giảm bớt sự mất ổn định của nguồn vốn này đối với ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn hoạt động trong hệ thống liên ngân hàng ngày càng phát triển. Khi cần thiết nhất là đáp ứng khả năng thanh toán của toàn ngành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đó nhận tiền gửi của cỏc Tổ chức tớn dụng trờn địa bàn Hà Nội, song nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. c) Vốn huy động khác. Đó là các khoản vốn nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài trợ, chủ yếu ở đây là vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển…hay là các khoản vay của Ngân hàng Nhà nước.

Kết quả đạt được

 Bên cạnh đó trong công tác quản lý và điều hành vĩ mô, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đó sớm đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp luôn bổ sung và hoàn chỉnh và hoàn chỉnh các quy chế phát huy được quyền tự chủ sáng tạo của từng chi nhánh phù hợp với địa phương của mỡnh.  Mạng lưới của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội được trải rộng trên địa bàn với 11 chi nhánh cấp 2 và 38 điểm giao dịch trực tiếp với khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận với chi nhánh, tăng cường khả năng huy động vốn.

Những mặt cũn hạn chế và nguyên nhân

Một số ngành kinh doanh cú hiệu quả cú dấu hiệu chững lại, xuất hiện tỡnh trạng khú khăn về tài chính: ngành giao thông vận tải cũn xảy ra tỡnh trạng nợ đọng các dự án, ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng sản phẩm cũn tồn kho lớn không tiêu thụ được…Ngân hàng là ngành chịu tác động to lớn bởi sự gia tăng lói suất ngoại tệ do Cục dự trữ liờn bang Mỹ liờn tục cú động thái tăng lói suất USD trong những năm vừa qua, của sức ép tăng lói suất do chỉ số giỏ tiờu dựng tăng mạnh trong năm 2004, 2005, 2006. Điều này thể hiện rừ nhất qua việc điều chỉnh lúi suất của ngừn hàng, trong khi cỏc ngõn hàng thương mại Cổ phần nhanh chóng điều chỉnh kịp thời lói suất huy động theo biến động trờn thị trường thỡ Chi nhỏnh Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội vẫn cũn hạn chế do phụ thuộc vào phớ điều vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam.  Giống như các Ngân hàng thương mại khác công tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm nghiệp vụ, dịch vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội tuy đó cú nhiều cố gắng và mang lại hiệu quả nhất định song vẫn cũn hạn chế về chất lượng, mẫu mó, phương thức quảng bá, quảng cáo và phương pháp tiếp thị…đó ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh.

 Việc triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ tại cỏc Phũng giao dịch tuy đó được triển khai, song do địa điểm Phũng giao dịch chưa có nhiều khách hàng sử dụng những sản phẩm như thanh toán séc du lịch, thu đổi ngoại tệ chỉ tập trung chủ yếu vào USD, EUR, chuyển tiền kiều hối phi thương mại, một số cán bộ Phũng giao dịch chưa nắm bắt quy trỡnh nghiệp vụ, khi triển khai thực hiện cũn qua nhiều khừu nờn tạo từm lý ngại việc.