Tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển: Thực trạng và khuyến nghị cho Việt Nam

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

    Trờn cơ sở làm rừ cỏc yếu tố tỏc động lờn dũng vốn FDI vào cỏc nước ĐPT và phân tích thực trạng các yếu tố tác động tới FDI vào các nước ĐPT trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthếgiới, Luận án bổsung vào lý luận về đầu tư nước ngoài, đặc biệt là lý luận về các yếu tố tác động tới dòng vốn và đề xuất các khuyến nghị cụ thể cho Việt Nam nói riêng nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các yếu tố tácđộng và cuối cùng nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI trong những lĩnh vực cần thiết cho sựphát triển kinh tếcủa Việt Nam.  Về mặt nội dung:Luận án giới hạnởviệc nghiên cứu các yếu tốtácđộng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước phát triển được chia thành các yếu tố tácđộng chung tới tất cả các nướcĐPT nhưbối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tếvà các yếu tố mang tínhđặc trưng quốc gia (country specific) có tácđộng tới việc thúc đẩy FDI từ phía chủ đầu tưvà thu hút FDI từphía nước nhậnđầu tưnhưquy mô thịtrường, thu nhập bình quânđầu người, trìnhđộ nguồn nhân lực, mứcđộ ổnđịnh chính trị….

    Các yếu tố kinh tế

    Marcelo Braga Nonnemberg và Mario Jorge Cardoso de Mendonỗa; Campos và Kinoshita (2003); Garibaldi (2001); Linda và Said (2007); Khondoker Abdul. Marcelo Braga Nonnemberg và Mario Jorge Cardoso de Mendonỗa; Garibaldi (2001); Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008); Aseidu (2004); Fayyaz Hussain và Constance Kabibi Kimuli (2012).

    Các yếu tố phi kinh tế 5. Khoảng

    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

    Trong tham luận này, tổchức Eurocham có đưa ra một số cảnh báo đối với Việt Nam liên quan đến việc thu hút FDI trong thời gian tới như việc giảm sút sự tín nhiệm trong mắt các nhà đầu tư châu Âu, sự cạnh tranh của các nước láng giềng, các vấn đề về sở hữu trí tuệ, cơ sở hạ tầng, sự minh bạch và tham nhũng… Đồng thời Eurocham cũng đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức đó. Có thể nói, hiện tại ở nước ta chưa có công trình nào bằng tiếng Việt nghiên cứu một cáchđầyđủvà có hệthống dưới gócđộkinh tếvềcác yếu tốtácđộng lên dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, chưa có công trình nào bằng tiếng Việt nam có áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng khi nghiên cứu về các yếu tố tác động tới dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển.

    CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI FDI TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI

    KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI FDI

      Thực tế, cho dù nguyên nhân khủng hoảng có xuất phát từviệc mất cânđối toàn cầu hay tình trạng buông lỏng quản lý hoặc những lí do khác, thất bại của các chuyên gia kinh tếhiệnđại cũngđược thểhiện khiđãđểcho khủng hoảng là không thểtránh khỏi và không lường trướcđược những hậu quảxảy ra khi có khủng hoảng mặc dùđã có những cảnh báo từ trước cũng như những bài học thực tiễn từ các cuộc khủng hoảng tài chính trước đó. Mặc dù ngay năm sau đó, dòng vốn đầu tư gián tiếp đã quay trở lại nhưng điều đó càng bổ sung thêm cơ sở khẳngđịnh sựlinh hoạt, dễthayđổi của dòng vốnđầu tưgián tiếp trong ngắn hạn, trước tácđộng của khủng hoảng (xem bảng 4). Suy thoái kinh tếhiện nay vẫn sẽmang lại tác động tiêu cực tới các luồng tài chính trên thếgiới trongđó có FDI tới các nướcĐPT. Kiều hối là một trong sốcác luồng tài chính quan trọngđối với các nước đang phát triển trong những năm gần đây. Các quốc gia vốn có nguồn kiều hối dồi dào như Tadjikistan,. Moldova, Nepal, Mehico hay một số nước Châu Phi sẽ bị giảmđáng kể nguồn thu này do khủng hoảng tài chính tại các nước phát triển. Ví dụ tại Honduras, lượng kiều hối cuối năm 2008 giảmđi 4,5% so với cùng kỳnăm trước theo thống kê của Ngân hàng thế giới. Trên thực tế, dựa trên thống kê của Ngân hàng thế giới, lượng kiều hối chỉ giảm sút nhẹ trong năm 2009 và sauđó lại tăng trở lại năm 2010. Tuy nhiên, sự gia tăng của kiều hối trong khủng hoảng khôngđạt tốcđộnhưtrước khủng hoảng. tỷUSD, inđậm là sốliệu các năm khủng hoảng tài chính).

      Bảng 3: Tổng quan kinh tế thế giới sau khủng hoảng tài chính 2008 (đơn vị: % thay đổi so với năm trước đó)
      Bảng 3: Tổng quan kinh tế thế giới sau khủng hoảng tài chính 2008 (đơn vị: % thay đổi so với năm trước đó)

      TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI DềNG VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

      THỰC TRẠNG FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI

        Khu vực Đông Á luôn chiếm vị trí hàng đầu về thu hút FDI trong những năm trước và trong khủng hoảng tài chính 2008, luôn chiếm gần 50% tổng giá trị FDI của các nướcđang phát triển châu Á. Khu vực các nước đang phát triển Đông Nam Á luôn là điểm sáng trong bản đồ đầu tư thế giới bởi những lợi thế rất lớn liên quanđến môi trường đầu tư: vị trí địa lí thuận lợi, dân số đông, giá cả laođộng thấp và tài nguyên thiên nhiên phong phú.

        Bảng 6: Tổng giá trị FDI đăng ký vào các nước ĐPT châu Á giai đoạn 2000-2012 (đơn vị : triệu USD, in đậm nghiêng là số liệu trong khủng hoảng và suy thoái kinh tế)
        Bảng 6: Tổng giá trị FDI đăng ký vào các nước ĐPT châu Á giai đoạn 2000-2012 (đơn vị : triệu USD, in đậm nghiêng là số liệu trong khủng hoảng và suy thoái kinh tế)

        Dòng vốn FDI vào các nước ĐPT châu Á giai đoạn 2000- 2010

        FDI vào khu vực các nước đang phát triển Châu Phi

        Châu Phi có nguồn nhân lực rẻtiền, có thểlực tốt, nhiều quốc gia sở hữu những nguồn tài nguyên hết sức phong phú như rừng, biển, kim cương vàđặc biệt là dầu mỏ (có tới 4 trên tổng số 12 thành viên OPEC thuộc châu Phi:. Angola, Nigeria, Libya, Algeria). Trong sốcác tài nguyên thiên nhiên tại châu Phi,điểm hấp dẫn nhàđầu tưnước ngoài vào công nghiệp khai thác hơn cảcó thể kểđến nguồn dầu mỏphong phú tạiđây (châu Phi có tới 4 quốc gia thuộc hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏlà Ai cập, Lybia, Algeria và Angola). Về chi tiết, FDI vào châu Phi qua các năm kể từ 2000 đến trước khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 thể hiện xu hướng tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng là khôngđều giữa các khu vực và không đều qua các năm. Số liệu in nghiêng và đậm là các số liệu trong khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế. Dự kiến dòng vốn FDI vào các nước châu Phi sẽphục hồi và tăng nhẹtrong những năm tới. triệu USD).

        Bảng 7: Dòng vốn FDI vào các nước ĐPT châu Phi giai đoạn 2000-2012 (đơn vị:
        Bảng 7: Dòng vốn FDI vào các nước ĐPT châu Phi giai đoạn 2000-2012 (đơn vị:

        FDI vào khu vực các nước đang phát triển Châu Mỹ La Tinh

        Khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho dòng vốn FDI vào các nướcđang phát triển khu vực Mỹ la tinh chịu ảnh hưởng sâu sắc, thống kê cho thấy năm 2009, giá trị FDI rơi xuống mốc 150 tỷUSD, giảmđi 32% so với năm 2008. Dòng vốn FDI vào khu vực MỹLa tinhđãđạt mốc kỷlục 249 tỷUSD năm 2011 và dựkiến tiếp tục tăng lên trong những năm tới, nhờ vào việc gia tăng dòng vốn vào Brazil, nước nhận đầu tư FDI chính của khu vực (chiếm tới 30% tổng dòng vốn).

        Bảng 9: Dòng vốn FDI vào châu Mỹ La tinh giai đoạn 2000-2012 (đơn vị: triệu USD)
        Bảng 9: Dòng vốn FDI vào châu Mỹ La tinh giai đoạn 2000-2012 (đơn vị: triệu USD)

        FDI vào khu vực các nước có nền kinh tế chuyển đổi thuộc châu Âu

        Tại khu vực các quốc gia có nền kinh tế chuyển đối châu Âu, Liên Bang Nga là quốc gia đứng hàng đầu về thu hút FDI năm 2010, sau đó là Kazakhstan và Ucraina (trên 5 tỷ USD mỗi nước). Nếu như các nước đang phát triển khu vực châu Á thu hút được những lượng FDI khổng lồtrong bối cảnh hội nhập và giá trịcủa luồng vốn này ít chịu tácđộng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếtoàn cầu thì các khu vực các nướcđang phát triển khác lại thu hútđược ítđầu tưtrực tiếp nước ngoài hơn vềgiá trịcũng nhưvềtốcđộtăng trưởng của luồng vốn và dòng vốn FDI cũng chịu tác động lớn hơn của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.

        Bảng 11: Dòng vốn FDI vào các nước có nền kinh tế chuyển đổi châu Âu giai đoạn 2000-2011 (đơn vị: triệu USD)
        Bảng 11: Dòng vốn FDI vào các nước có nền kinh tế chuyển đổi châu Âu giai đoạn 2000-2011 (đơn vị: triệu USD)

        THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

          Song trong tương lai, trình độ lao động sẽ là một trong các yếu tố then chốt giúp tăng khảnăng cạnh tranh thu hút FDI của các nước tiếp nhậnđầu tư(xem bảng 17). 2 Brazil Không có sốliệu. Nguồn: NCS tổng hợp từThống kê của Ngân hàng thếgiới15 - Thu nhập bình quânđầu người. Xét vềlý thuyết, một quốc gia có thu nhập bình quânđầu người tươngđối cao hơn sẽ có lợi thế hơn trong việc thu hút loại FDI tìm kiếm thị trường. Loại FDI này ưu tiên những thị trườngđông dân số, khả năng chi trả cao và thu nhập bình quân đầu người là một biến số tốt phản ánh sức mua của thị trường nước nhận đầu tư. Nghiên cứu về thực. trạng thu nhập bình quân đầu người vào các nước phát triển cho thấy mặc dù có những điểm tương đồng về mức thu nhập bình quân đầu người theo quy định để là một nước đang phỏt triển, song giữa cỏc nướcđang phỏt triển vẫn tồn tại sựkhỏc biệt rừ nột về mức sống của người dân hay mức GDPđầu người. Bảng 18 cho thấy mối tương quan lí thuyết về thu nhập bình quân đầu người và FDI đối với nhóm 10 nước nhận đầu tư hàng đầu năm 2011 trong đú cú Việt Nam là khụng rừ ràng. Điều này cú thể cho thấy lớ do chớnh của các dòng vốn FDI vào khu vực các nướcđang phát triển này chịu tácđộng của nguồn laođộng rẻ mạt hơn là hướng tới một thị trường với khả năng chi trả cao. Rất nhiều các công ty đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung vào khu vực chế biến hàng gia công, sản xuất hàng xuất khẩu chứkhông phảiđểtiêu dùng trên thịtrường nộiđịa nước sởtại. triệu USD). Mặc dù tài nguyên thiên nhiên là một trong số các yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với việc thu hút FDI nói chung và FDI tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên nói riêng, yếu tố này hiện nay không được quá coi trọng bởi các nước tiếp nhận đầu tư đặc biệt trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng bị khai thác cạn kiệt cộng với những ngoại ứng tiêu cực về môi trường liên quan đến ngành công nghiệp khai thác tại các nước đang phát triển.

          Bảng 15: Dân số năm 2011 của 30 nước ĐPT đông dân nhất tại ba châu lục chính (đơn vị: người)
          Bảng 15: Dân số năm 2011 của 30 nước ĐPT đông dân nhất tại ba châu lục chính (đơn vị: người)

          ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YỂU TỐ TỚI FDI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN BẰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

            Ngoài hai quốc gia trên, một số nước đang phát triển châu Á còn góp mặt trong danh sách các nước đông dân nhất thế giới như Indonesia (245 triệu), Pakistan (187 triệu), Bangladesh (158 triệu), Việt Nam (89 triệu), Thái Lan (68 triệu)…Các khu vực đang phát triển khác trên thế giới mặc dù quy mô dân số ít hơn tại khu vực châu Á, tuy nhiên, xét riêng tại các khu vực này, những quốc gia nào có quy mô dân sốđông thường có lợi thếhơn các nước lân cận trong việc thu hút FDI từcác nhà đầu tư quốc tế. Các nguồn dữ liệu này bao gồm: (a) các cuộc điều tra hộ gia đình và các công ty (gồm 9 nguồn dữ liệu gồm cả các cuộc điều tra của Afrobarometer, Gallup World Poll, và cuộc điều tra Báo cáo cạnh tranh toàn cầu), (b) các tổ chức phi chính phủ (gồm 4 nguồn dữ liệu gồm cảGlobal Integrity, Nhà Tựdo -Freedom House, Phóng viên Không Biên giới), (c) các nhà cung cấp thông tin thương mại (gồm 9 nguồn dữ liệu gồm cả Economist Intelligence Unit, Global Insight, Dịch vụ rủi ro chính trị), và (d) các tổchức thuộc khu vực công cộng (gồm 9 nguồn dữliệu gồm cả đánh giá CPIA của ngân hàng Thếgiới và các ngân hàng phát triển khu vực, báo cáo chuyển đổi EBRD, Cơ sở dữ liệu Bộ Tài chính Pháp).

            Bảng 26: Thống kê mô tả các biến
            Bảng 26: Thống kê mô tả các biến

            Liên quan đến thị trường

            Riêng về biến số về khủng hoảng tài chính, Logarit tự nhiên của dòng vốn FDI bình quân vào các nước ĐPT trong thời kỳ không có khủng hoảng lớn hơn so với thời kỳcó khủng hoảng là 0.38, hay khủng hoảng có thểlàm FDI bình quân giảmđi tới 38%. Có thểnói, trong 3 mô hình trên, mô hình hợp lý hơn cả là mô hình 3, mô hình này phản ánhđầyđủhơn các yếu tố ảnh hưởng tới FDI của các nước ĐPT,đưa ra kết quả định lượng về sự ảnh hưởng của mứcđộ ổnđịnh chính trịvà tham nhũng tới FDI.

            Liên quan đến lao động

            Điều này có thể được hiểu là giá trị dòng vốn FDI vào các nước ĐPT chịu tác động ngược chiều của khủng hoảng.

            Tham nhũng

              Xuất phát từnhững nhậnđịnh trên, có thể đưa rađịnh hướng chính sách nhằm tăng cường mức độ ảnh hưởng tích cực của các yếu tốtác động mạnh tới FDI nhưlao động, thị trường, ổn định chính trị, tính minh bạch… và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố có tácđộng ngược chiều tới việc thu hút dòng vốn như tham nhũng, hay bấtổn chính trị, bấtổn kinh tếvĩmô…. Tuy vậy, trên cơ sở các kết quả rút ra từ nghiên cứu hồi quy này, nghiên cứu sinh cũng sẽ đưa ra các đề xuất đối với các nước ĐPT thông qua việc tácđộng vào các yếu tố quyết định FDI để có thể cải thiện luồng vốn này vào quốc gia mình trong chương sau của Luận án đồng thời nhữngđịnh hướng chính sách nói chung và trong một sốtrường hợp là các giải pháp cụthểcó thểáp dụng cho Việt Nam hoàn toàn có thểrút ra từviệc nghiên cứu mô hình này.

              Bảng 30: Kết quả hồi quy theo khu vực địa lí
              Bảng 30: Kết quả hồi quy theo khu vực địa lí

              MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM CẢI THIỆN VIỆC THU HÚT FDI TRONG THỜI GIAN TỚI

              Một số đặc điểm liên quan đến dòng vốn FDI trên thế giới hiện nay

              Đây cũng được xem là một trong các đặc điểm đáng lưu ý của dòng vốn này trong khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới. Đặc biệt tại khu vực châu Á Thái Bình Dương, dòng vốn FDI không chịu tác động đáng kể của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthếgiới.

              Dòng vốn FDI toàn cầu 2002-2011 và dự tính 2012-2014 (đơn vị: tỷ USD)

              Triển vọng và thách thức đối với dòng vốn FDI vào các nước ĐPT 1. Về triển vọng

              Nếu như vào những năm đầu của thập kỷ90 của thếkỷ XX là việcđầu tưmạnh mẽvào khu vực sản xuất công nghiệp thì trong thập kỷđầu tiên của thế kỷ XXI, các ngành dịch vụ đã nổi lên là một trong số các ưu tiên hàng đầu của các nhà đầu tư tới các nước đang phát triển và cùng với sự phục hồi của kinh tế thếgiới, xu hướng này sẽcòn tiếp tục,đặc biệt là khi các nướcđang phát triểnđã có một cơsởhạtầng vững mạnh hơn, nền công nghiệp nộiđịa có tính cạnh tranh hơn. Những người laođộng này thường chỉ phù hợp với các công việc thủ công hoặc nếu tham gia vào khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì cũng phù hợp với các công việcđơn giản nhưlàm các sản phẩm da giầy, khai thác mỏ… Với xu hướng hiệnđại hóa cộng với việc công nghệngày càngđóng vai trò quan trọng trong chu kỳ của sản phẩm, việc chất lượng lao động thấp tại nước nhận đầu tư sẽ tác động không nhỏ tới các quyết định đầu tư của các công ty nước ngoài.

              Vốn FDI đăng ký tại Việt Nam giai đoạn 2006-2013 (đơn vị : tỉ USD)

              Một số thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI 1. Những thuận lợi

              Gia nhập WTO có tácđộng lớnđối với FDI vào Việt Nam, có ý nghĩa không chỉ ở khía cạnh sẽ đem lại một nguồn vốn bổ sung khổng lồ bên cạnh nguồn vốn đầu tư huy động từ trong nước, mà thậm chí còn quan trọng hơn thế, có tác dụng tích cực đến cải thiện năng suất và tính cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nhờ tự do hóa các ngành từ trước đến nay đóng cửa với đầu tư nước ngoài (như ngành dịch vụ, đặc biệt những ngành có hàm lượng trí thức cao - tiếp thị, quảng cáo, tư vấn, quản lý, tài chính, bảo hiểm, tin học, thương mạiđiện tử, cung ứng, phân phối - là cấu thành thiết yếu của một nền kinh tế tri thức mà Việt Namđang theođuổi). Việc nước ta tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế trong khuôn khổ WTO, AFTA, FTA ASEAN- Trung Quốc theo hướng dỡ bỏ dần hàng rào quan thuế và hài hòa hóa hải quan, mở cửa thị trường nội địa từ ngày 1/1/2009 “các công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ tất cả các sản phẩmđược sản xuất tại Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam, ngoại trừ: xi măng và clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn, rượu và phân bón”; những ngoại trừ này được bãi bỏ sau ba năm kể từkhi Việt Nam gia nhập WTO tức là từ1/1/2010, tạo ra lực hấp dẫn hơnđối với các nhàđầu tư quốc tế.

              Bảng 38: Số lượng các công việc tương ứng với các hoạt động đầu tư tại 3 thành phố ở Việt Nam
              Bảng 38: Số lượng các công việc tương ứng với các hoạt động đầu tư tại 3 thành phố ở Việt Nam

              MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM CẢI THIỆN VIỆC THU HÚT FDI TRONG THỜI GIAN TỚI

                Diễn biến nêu trênđãảnh hưởng tiêu cực tới niềm tin của người dân, thịtrường và các nhàđầu tư.Đểkhắc phục những hạn chế, yếu kém vềkinh tếvĩmô, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 09/01/2011 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội và dựtoán ngân sách nhà nước năm 2011 và Nghịquyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 vềnhững giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tếvĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tập trung “ưu tiêm kiềm chế lạm phát,ổnđịnh kinh tếvĩmô,đảm bảo an sinh xã hội” với 6 gói các biện pháp chính sách, bao gồm: “Thắt chặt chính sách tiền tệ; thắt chặt chính sách tài chính; kìm hãm thâm hụt thương mại; tăng giáđiệnđồng thời với việc hỗtrợngười nghèo và sửdụng một cơchế mang tính thịtrường hơnđối với việcđịnh giá xăng dầu; tăng cường an sinh xã hội; nâng cao hiệu quả việc phổbiến thông tin chính sách”. Vềmối quan hệNhà nước - doanh nghiệp, Nhà nước cần xây dựng cơchếchính sách hỗtrợđào tạo nhân lực cho doanh nghiệp, nhưgiảm thuếcho cácđơn vịnếu họtựđào tạo được nguồn lực kỹthuật, miễn thuếđối với những hàng hóa, trang thiết bịmà doanh nghiệp nhập khẩu phục vụmụcđíchđào tạo nhân lực kỹthuật chất lượng cao, tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, thúcđẩy, cải thiện mối quan hệgiữa nhàđầu tưnước ngoài và cỏc cơsởđào tạo, cỏc trường học.Đặc biệt cỏc cơsởđào tạo cần nắm bắt rừ nhu cầu của thị trường lao động cũng như xu thếphát triển của nền kinh tế cũng như định hướng của các công ty lớn trên thếgiớiđểcó chính sáchđào tạo phù hợp.