MỤC LỤC
Kết quả sản xuất kinh doanh NTTS của hộ nông dân là những gì thu đ−ợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh NTTS (thường tính là một năm), đó là sản lượng sản phẩm thủy sản nuôi trồng, giá trị sản xuất, thu nhập mà các hộ thu đ−ợc sau khi sử dụng các nguồn lực của mình như đất đai, mặt nước, lao động, tiền vốn hay nói cách khác là chi phí sản xuất. - Hiệu quả kỹ thuật: là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên 1 chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng trong sản xuất với những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất hiệu quả kỹ thuật th−ờng đ−ợc phản ánh trong mối quan hệ về hàm sản xuất, nó liên quan tới ph−ơng tiện vật chất của sản xuất, chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm hoặc tăng thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
Thành quả trong phát triển kinh tế - x1 hội ở Tiờn Du đ−ợc khẳng định rừ nột trong suốt những năm đổi mới, đặc biệt là từ khi tái lập huyện (1999). Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tăng từ 14%. Tiên Du đ1 khẳng định một hướng đi đúng, một cách làm hay trên bước. Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 8 triệu đồng/năm. Các lĩnh vực văn hoá x1 hội, sự nghiệp giáo dục, y tế đều có bước phát triển, an ninh quốc phòng đ−ợc giữ vững. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện qua các năm thể hiện qua bảng 3.1 sau:. Thực hiện chủ tr−ơng của tỉnh, huyện đ1 đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn đ−a các giống lúa lai, lúa hàng hoá vào sản xuất. Việc chuyển đổi thành công hàng trăm ha ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, với giá trị sản xuất trên 1 ha đạt từ 60 triệu đến 100 triệu đồng, đ1 khẳng định Tiên Du không chỉ là nơi mở đầu mà còn là nơi thực hiện tốt nhất chủ tr−ơng chuyển dịch của tỉnh. Đến nay, toàn huyện có 368 ha diện tích đ−ợc chuyển đổi, đ−ợc đầu t− quy mô, sản xuất theo h−ớng hàng hoá cho thu nhập cao, hiệu quả kinh tế lớn đ1 làm đổi thay đời sống kinh tế của người nông dân nơi đây [27]. Để nghiên cứu đề tài, cách thức tiếp cận nghiên cứu thể hiện qua khung nghiên cứu sau:. KHUNG nghiên cứu NộI DUNG Một số lý luận & thực tiễn về HQKT NTTS Kết quả nghiên cứu Biện pháp nâng cao HQKT NTTS. Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân Tiên Du -Bắc Ninh. hực trạng phát triển TTS huyện Tiên Du. PHƯƠNG PHáP Chỉ tiêu đánh giá HQKT NTTS: -Giátrị sản xuất, năng suất -Thu nhập -HQ sử dụng các nguồn lực: + Đất đai, diện tích + Chi phí đầu t− + Lao động. Phương pháp phân tích Thống kê mô tả So sánh Phương pháp khác Nâng cao trình độ. Lựa chọn phương thức, loài nuôi. Giống, thức ăn, môi trường ao nuôi Tiêu thụ sản phẩmVốn. So sánh hiệu quả kinh tế NTTS Các ph−ơng thức nuôi Đơn - Ghép Lúa - Cá Lúa - TômGhép Cá - VịtCác loài nuôi NTTS - Trồng lúa. Ph−ơng pháp chọn điểm, thu thập số liệu HQ các mô hình nuôi. HQ theo quy mô diện tích. HQ theo mức đầu t−. Tiên Du là một trong những địa phương của tỉnh Bắc Ninh đ1 tích cực thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp. Dự kiến đến năm 2020 tiếp tục chuyển đổi khoảng 1800 ha sang phát triển công nghiệp, đô thị, nh− vậy diện tích đất canh tác ổn định của huyện chỉ còn khoảng 3000 ha. Căn cứ vào quy hoạch. đ1 được xác định, Tiên Du chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển ngành chăn nuôi, thủy sản và sản xuất nông sản hàng hoá, tạo b−ớc chuyển biến mạnh mẽ về chất l−ợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường. Từ năm 2000, do huyện có chủ trương chuyển dịch vùng đất trũng, ruộng trũng trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, cho đến nay phong trào NTTS của huyện không ngừng mở rộng. diện tích đất tự nhiên). Ngoài ra, các thông tin khác có liên quan đến luận văn đ−ợc thu thập từ các báo cáo khoa học của Bộ thủy sản, Bộ NN và PTNT, Viện NCNTTS I, các giáo trình kinh tế thủy sản, kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông hộ của tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Đại học thủy sản ( Đại học Nha Trang ), Đại học Cần Thơ; một số sách, báo, tạp chí thủy sản.
Theo ông Nguyễn Đình Ph−ơng, Phó trưởng ban thường trực, Ban chỉ đạo quy hoạch phát triển nông nghiệp, Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tiên Du thì chỉ đạo của huyện là ổn định các vùng sản xuất đ1 đ−ợc hình thành, từng b−ớc đầu t− hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nh−: hệ thống công trình thuỷ lợi, đ−ờng điện, giao thông nội đồng, bảo đảm yêu cầu đ−a cơ giới hoá vào các khâu của quá trình sản xuất. Phòng NN và PTNT đ1 phối kết hợp với Trung tâm khuyến nông, Chi cục thủy sản, Hội nông dân tích cực công tác chuyển giao kỹ thuật, tập huấn nông dân trong nuôi trồng thủy sản, vì vậy năng suất, sản l−ợng NTTS của huyện có chuyển biến tích cực, giá trị sản l−ợng thủy sản ngày một nâng cao, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế x1 hội của huyện. Về mặt hiệu quả kinh tế, mô hình nuôi này cho hiệu quả tương đối cao, thể hiện giá trị sản xuất đạt trên 88 triệu đồng/ha, thu nhập cũng trên 56 triệu đồng/ha, một công lao động gia đình cũng tạo ra đ−ợc 349.380 đồng giá trị sản xuất và 223.840 đồng thu nhập, là rất cao so với thu nhập bình thường của nông dân.
Qua khảo sát điều tra các hộ NTTS ở huyên Tiên Du cho thấy trình độ văn hóa của các chủ hộ còn ch−a cao (62,5% trình độ văn hóa tiểu học và THCS), do đó. ảnh hưởng đến nhận thức cũng như tiếp thu vận dụng kỹ thuật và tổ chức sản xuất của hộ. ảnh hưởng của trình độ văn hóa đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản thể hiện qua bảng 4.46. Kết quả tổng hợp ở bảng 4.46 cho thấy, các hộ có trình độ văn hóa càng cao thì thu nhập của hộ càng cao. Trong điều kiện sản xuất giả định nh−. nhau và loại trừ ảnh h−ởng của các nhân tố khác, ở mỗi ph−ơng thức hay mô hình. nuôi, loài nuôi tương tự thì hộ có trình độ văn hóa cao hơn có thu nhập cao hơn. : tổng hợp số liệu điều tra). Tuy nhiên ngay trong một phương thức nuôi như nuôi ghép các loài cá truyền thống, các hộ lựa chọn đối tượng nuôi lấy rô phi đơn tính hoặc cá chép là chính thì cho hiệu quả cao hơn so với lựa chọn đối tượng nuôi chính khác; hoặc theo phương thức nuôi kết hợp thì nuôi ghép các loài cá kết hợp nuôi vịt cho hiệu quả cao hơn đơn thuần nuôi ghép và phương. Để các hộ nâng cao hiệu quả sản xuất nuôi trồng thủy sản và cũng để giải quyết những khó khăn hiện nay, đề tài đ1 mạnh dạn đa ra một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và khắc phục những tác động ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tiên Du.
Đối t−ợng sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản là những cơ thể sống, là các loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển theo các quy luật sinh học nên con người phải tạo được môi trường sống phù hợp cho từng đối t−ợng mới có thể thúc đẩy khả năng sinh tr−ởng và phát triển của nó. Một khi các hộ biết áp dụng thành quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản vào trong thực tiễn sản xuất sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao năng xuất, chất l−ợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế và thúc đẩy sản xuất của nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện. Thực tế nhiều hộ NTTS đ1 tận dụng thức ăn thừa từ các nhà hàng đổ thẳng xuống ao nuôi để tiết kiệm chi phí thức ăn, song cần lưu ý rằng trong thành phần hỗn tạp của đồ thừa đó cũng có nhiều yếu tố bất lợi cho đối t−ợng nuôi nh− tạp chất tẩy rửa, nhiều thành phần không phải là thức ăn của đối tượng nuôi và hậu quả nếu nhiều sẽ gây ô nhiễm môi trường ao nuôi.