MỤC LỤC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. -Viết kết quả kèm theo tên đơn vị ( cm ) -Giáo viên treo bảng phụ gọi 2 học sinh lên sửa bài.
Đáp số : 8cm -Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên bảng con ). 2/Hs giỏi: Làm đúng các bài tập SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. - Nhận xết cho đđủiểm. 3.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tựa 4.Phát triển bài. -Giáo viên cho học sinh tự làm bài. -Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến 20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý nhất. Chẳng hạn có thể nêu 2 cách vieỏt nhử sau :. -Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn :. Lớp khởi động. 3 học sinh lên bảng Lớp gạch vào nháp. Hs nhắc lại tựa. -Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu. Bài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải. Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng hạn. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở Bài tập. -Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung. - Học sinh tự làm bài. -1 Học sinh lên bảng chữa bài. -Học sinh đọc bài toán và tự giải -Bài giải :. -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Thực hiện được cộng trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20,vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. 2/Hs giỏi: Làm đúng các bài tập SGK. 3/Hs yếu: Làm được vài bài toán trong SGK. III Kế hoạch dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. - Nhận xết cho đđủiểm. 3.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tựa 4.Phát triển bài. Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành. Mt :Rèn kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 .Vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. -Khuyến khích học sinh tính nhẩm. -Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính. = 17 đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy. -Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm. Lớp khởi động. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải. Hs nhắc lại tựa. Học sinh tự làm bài. -1 học sinh lên bảng chữa bài. -Khi chữa bài học sinh khoanh vào a) Số lớn nhất. -gọi vài hsinh đọc lại bài làm của mình(kết hợp giữa đọc số và viết số ) -Học sinh nêu yêu cầu :Điền dấu < ,. Môn:Toán LUYỆN TẬP I.Muùc tieõu :. - Biết đọc,viết,so sánh các số tròn chục. 3/Hs yếu:So sánh các số tròn chục. + Bảng phụ ghi các bài tập. III Kế hoạch dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. Nhận xét cho điểm 3.Giới thiệu bài:. 4.Phát triển bài. Hoạt động 1 :Củng cố đọc viết số tròn chục Mt :Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Nhận biết cấu tạo số tròn chục. -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu bài 1. -Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp. a)Khoanh tròn vào số bé nhất b) Khoanh tròn vào số lớn nhất Hoạt động 2:Trò chơi. Lớp khởi động 2 hs đọc lại 1 hs lên bảng Lớp viết bảng con Hs nhắc lại tựa. -Học sinh tự chữa bài. -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Mục tiêu:HS nắm vững thứ tự các số để xếp nhanh. -Viết số theo thứ tự. a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé. -Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi 5.Củng cố dặn dò :. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập. - Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn chục. -2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi. Đội nào nhanh, đúng là đội đó thắng. -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài. Hs thực hiện. CỘNG CÁC SỐ TRềN CHỤC I.Muùc tieõu :. - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục,cộng nhẩm các số tròn chụctrong phạm vi 90. - Giải được bài toán có phép cộng. 3/Hs yếu: Đặt tính được các số tròn chục. III Kế hoạch dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. Nhận xét cho điểm. 3.Giới thiệu bài: Giới thiệu cộng các số tròn chuùc. 4.Phát triển bài:. 1)Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột dọc ). Bước 1 : Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. -Giáo viên gắn 3 bó que tính lên bảng. Lớp khởi động 2 hs vieát. Lớp viết bảng con Hs nhắc lại tựa. -Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. -Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang. Mt : Làm được các bài tập. Biết cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục. Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài rối chữa bài -Học sinh chỉ tính khi đã đặt tính sẵn. -Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính Bài 2 :. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục. - Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán - Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà làm tính. Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập. -Vài học sinh nêu lại cách cộng. -Học sinh tự làm bài. -Học sinh tự làm bài. -Khi chữa bài học sinh đọc kết quả theo từng cột. Hs thực hiện. - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục,cộng nhẩm các số tròn chụctrong phạm vi 90. - Bước đầu biết về tính chất giao hoán của phép cộng. - Giải được bài toán có phép cộng. 2/Hs giỏi: Làm đúng các bài tập SGK. 3/Hs yếu: Đặt tính được các số tròn chục. + Bảng phụ ghi các bài tập. III Kế hoạch dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :Cho lớp khởi động. 3.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài. 4.Phát triển bài:. Hoạt động 1 :Củng cố cách đặt tính và tính. MT:HS thực hành đúng các phép tính trong phạm vi 100. -Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính. -Cho học sinh thực hiện trên bảng con -Giáo viên nhận xét, kết luận. -Học sinh nêu yêu cầu bài 2. Lớp khởi động. Học sinh dưới lớp chia 2 nhóm thực hiện bài trên bảng vào bảng con. Hs nhắc lại tựa. -Học sinh mở SGK. -2 em lên bảng tự đặt tính rồi tính. -Học sinh nhận xét, sửa bài -Nhắc lại cách đặt tính , phương pháp tính. -Bài 2 a) Học sinh làm bài trên bảng con.
-Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng -Cho học sinh nhận xét các số ( bài a). Học sinh dưới lớp ẵ lớp vẽ hỡnh vuụng, ẵ lớp vẽ hỡnh tam giỏc. Hình vuông hay tam giác. + Học sinh dưới lớp vẽ theo yêu cầu của giáo viên. -3 học sinh lặp lại đầu bài. - Học sinh làm bài : vào phiếu bài tập -Học sinh nhận xét. a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Cho học sinh đọc lại các số ( đt) -Vieát soá theo maãu. -Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh. , = vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính -Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc. -Nhận xét bài làm của học sinh. Tuyên dương đội thắng cuộc. -Giáo viên hướng dẫn theo mẫu :. -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập. -Giáo viên xem xét, chấm 1 số bài của học sinh -Gọi học sinh lên bảng sửa bài. -Giáo viên cho học sinh nhận xét cách phân tích số tách tổng số chục và số đơn vị. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh ôn lại bài học, làm các bài tập vào vở Bài tập. -Học sinh lớp cổ vũ cho bạn -So sánh số hàng chục trước. Số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu 2 số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh số ở hàng đơn vị. -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập. Hs thực hiện. - Biết một số đặc điểm các số trong bảng. Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn Định : Hát. + Gọi học sinh đếm các số. + Nhận xét bài cũ. 3/Bài mới :Giới thiệu bài trực tiếp và ghi tựa 4/Phát triển bài:. 3 học sinh lên bảng viết. Vài hs trả lời. Hs nhắc lại tựa bài. -Học sinh mở SGK. -Học sinh viết các số còn thiếu vào. -Gọi học sinh đọc lại bảng số. -Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau. -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài -Giáo viên hỏi học sinh :. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh về nhà tập đọc số, viết số. - Làm bài tập trong vở Bài tập. các ô trong bảng số -5 em đọc nối tiếp nhau -Học sinh trả lời các câu hỏi. -Học sinh tự làm bài. -1 học sinh lên bảng chữa bài. Hs thực hiện. + Các bảng phụ ghi các bài tập. Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn Định : Hát. 3/Bài mới :Giới thiệu bài trực tiếp và ghi tựa 4/Phát triển bài:. -Cho học sinh mở SGK. -Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?. -Cho học sinh làm vào phiếu bài tập. 4 học sinh lên bảng viết. Hs nhắc lại tựa bài. -Học sinh mở SGK. -Học sinh nhận xét nêu cách viết số -2 học sinh lên bảng sửa bài. Đt 1 lần Vieát soá. -Học sinh tự làm bài. -2 học sinh lên bảng chữa bài. -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước.
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp -Cho học sinh nêu lại cách thực hiện cộng số có 2 chữ số. - Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số. Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: Cho lớp hát. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Nhận xét bài cũ. 3/ Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tựa 4/Phát triển bài. Mt: Biết phương pháp đặt tính và làm tính trừ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Giáo viên làm song song với học sinh trên bảng. Trình bày trên bảng như Sách giáo khoa. - Hỏi : Số que còn lại là bao nhiêu ? -Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. - Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách giáo khoa. b) Đặt tính rồi tính.
Mt : Học sinh có kỹ năng làm được tính trừ trong phạm vi 100 và tính nhẩm. - Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu < > hay. -Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng.
- Giáo viên chốt bài : Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian chích xác. -1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ trống cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới. - Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó. - Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên.
- Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều. - Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ - Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt.
-Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng - Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh làm bài miệng Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Cả lớp giải vào vở Bài 5 : Cho học sinh tiến hành đo độ dài đoạn thẳng AB. - Dặn học sinh về hoàn thành vở Bài tập toán. lớp làm vào vở. Hs tự làm bài. Hs thực hiện. - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số. - Biết đo dộ dài đoạn thẳng. - Giải được bài toán có lời văn. 2/ Hs yeáu: làm được các bài tập trong SGK. Kế hoạch bài dạy:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: Cho lớp hát. 3/ Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tựa 4/Phát triển bài. a) – Học sinh thảo luận nhóm rồi nêu nhanh kết quả. b) – Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào ô trống.