Khen ngợi Lớp trưởng Vân - Gương sáng về nữ sinh giỏi toàn diện

MỤC LỤC

Lớp trưởng lớp tôi

Mục tiêu

- Kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.

- Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 3.

Chuẩn bị

+ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân (gợi ý HS xưng là tôi). Các bạn cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng. + Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục.

+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.

Con gái

Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Câu nói của dì Hạnh kéo dài giọng, ý chán nản; câu nói của mẹ Mơ giọng âu yếm; lời đáp của Mơ giọng hồn nhiên, chân thật; đoạn Mơ cứu Hoan đọc nhanh, giọng gấp gáp ; lời khen Mơ của dì Hạnh giọng vui, tự hào. + Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?.

- Nêu: ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thì thất vọng, chán nản khi mẹ Mơ sinh con gái. + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái như thế nào?. Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái. + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai. + Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vô lý, cần phải loại bỏ,.

“trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. - Kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm “trọng nam khinh nữ” là sai lầm, lạc hậu.

Tập viết đoạn đối thoại

GIU-LI-ÉT-TA

Ma-ri-ô: - Rất cảm ơn bạn đã quan tâm, thôi khuya rồi, chúng mình đi ngủ đi. (Bỗng một con sóng lớn ập tới, Ma-ri-ô ngã dúi đầu xuống, Giu-li-ét-ta chạy lại, ngồi bên cạnh bạn). (Ma-ri-ô cầm tay Giu-li-ét-ta chạy về phía chiếc xuồng.) Thuỷ thủ: - Một đứa thôi!.

Nhắc HS: khi diễn màn kịch cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.

Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)

Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Gọi học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng theo nhóm 4. - Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá như SGK - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.

Ôn tập về dấu câu

Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem (.) - Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà trông ngộ thế(?). - Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy. - Kết luận lời giải đúng. - Giảng: Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. HS cả lớp theo dừi, bổ sung bài cho bạn. Mỗi HS chỉ giải thích về một câu dùng sai. + Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Cậu tự giặt lấy cơ à? Đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi. + Giỏi thật đấy! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Không! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. + Tớ không có chị, đành nhờ..anh tớ giặt giúp. Đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS làm trên bảng phụ dán bài lên bảng. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét từng câu HS đặt. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau đặt câu mình đặt. Minh ơi, mở cửa sổ giúp chị với!. c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!.

Trả bài văn tả cây cối

- Yêu cầu HS đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi trong bài của mình. * Viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. - Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi.

Kiểm điểm nền nếp

Nội dung

    - Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (Mai Anh, Quỳnh, Hoàng Trang, Dung, Dũng, Nam..).

    HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

    Các hoạt động dạy học

      - Nhân dân cả nước đã bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội. - 2 nhóm tường thuật trước lớp (kết hợp giới thiệu tranh ảnh về cuộc bầu cử ở Hà Nội). Tại khu phố Ba Đình, đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất của Đảng bỏ lá phiếu đầu tiên.

      - 2 nhóm tường thuật trước lớp (kết hợp giới thiệu tranh ảnh về cuộc bầu cử ở Sài Gòn). - 2 nhóm: Không chỉ ở Hà Nội, Sài Gòn mà ở tất cả các thành phố và vùng nông thôn trên đất nước Việt Nam tràn đầy niềm phấn. - GV bổ sung: Quốc hội còn bầu ra Chủ tịch nước, Chủ tich Quốc hội và Chính phủ.

      Trước đây ở miền Nam có Chính phủ riêng, ở miền Bắc có Chính phủ riêng..còn giờ đây cả nước có 1 Thủ đô, có Quốc kì, Quốc ca. - Hai nhóm tường thuật kết hợp giới thiệu tranh ảnh về ngày bầu cử ở địa phương mình. - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất.

      - ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội. - 2 nhóm đọc lại ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì yhọp đầu tiên Quốc hội khoá VI.

      CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

      Châu Đại Dương a. Vị trí địa lí, giới hạn

      + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. - Lục địa Ô-xtrây-li-a là lục địa khô hạn vào bậc nhất thế giới: gần 60% diện tích lục địa không có dòng chảy thường xuyên, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển mạnh, chiếm gần 50% diện tích lục địa. - Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn là vì có đường chí tuyến Nam chạy qua, phần lớn diện tích lục địa nằm trong đới chí tuyến của Nam bán cầu.

      Các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm, rừng nhiệt đới xanh quanh năm cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những. Khi đó những người dân bản địa có nguồn gốc từ Đông Nam á đã di cư đến lục địa này sinh sống cách đây khoảng 4000 năm. Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

      + Với số dân là 33 triệu người, châu Đại Dương là châu lục có số dân sinh sống ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo khác nhau là: Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len dân cư chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư ssang từ thế kỉ trước), còn trên các đảo dân cư chủ yếu là người dân bản địa có da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen. + Đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a: Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.

      Các ngành công nghiệp năng lượng, khai thác, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XVII, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.

      Châu Nam Cực

      + Cho biết trên quả Địa cầu và trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận kết hợp với chỉ quả Địa cầu và bản đồ.