Phân loại giáo dục đào tạo và danh mục nghề nghiệp đại học

MỤC LỤC

Ch−ơng trình xoá mù gồm

-Đào tạo giáo viên cho trẻ trước khi đến trường, tiểu học, nghề, thực hành, các môn không phải nghề nghiệp, giáo dục giáo viên dạy cho ng−ời lớn, và giáo viên dạy trẻ khuyết tật. -Khoa học giáo dục: Phát triển nội dung các môn nghề và không phải nghề, kiểm tra và đánh giá chương trình, nghiên cứu giáo dục, khoa học giáo dục khác.

Nghệ thuật gồm

-Các ch−ơng trình nâng cao kỹ năng cá nhân nh− năng lực ứng xử, năng lực trí tuệ, khả năng tổ chức cá nhân, các chương trình định hướng cuộc sống 4.

Khoa học sự sống gồm

-Thiên văn và khoa học không gian, vật lý học, các môn học có liên quan khác, hoá học, các môn học có liên quan đến hoá học, địa chất học, địa vật lý học, khoáng vật học, nhân chủng học hình thái, địa lý tự nhiên và các môn khoa học địa lý liên quan, khí t−ợng học và khoa học khí quyển, bao gồm cả nghiên cứu khí hậu, biển, khí t−ợng học, núi lửa và cổ sinh thái. -Toán học, nghiên cứu điều hành, phân tích số, khoa học tính toán, thống kê và các lĩnh vực liên quan khác.

Xây dựng và kiến trúc gồm

Chăm sóc xã hội: chăm sóc ng−ời khuyết tật, chăm sóc trẻ em, các dịch vụ thanh niên, chăm sóc ng−ời già.

Đánh giá thực trạng các Danh mục nghề nghiệp ở n−ớc ta

Nhận xét chung về thực trạng sử dụng tên nghề hiện nay

Hầu hết tên gọi của các nghề công nhân là do doanh nghiệp sử dụng tên dịch từ các tài liệu của nước ngoài hoặc tiếp nhận qua trao đổi giao dịch, hoặc gọi tên nghề theo phong tục tập quán địa phương. - Quá trình xây dựng đất nước trong thời kỳ này có nhiều thay đổi về cơ cấu tổ chức, công nghệ mới đ−ợc đ−a vào sử dụng ở n−ớc ta nh−ng vẫn tồn tại nhiều công nghệ sản xuất lạc hậu, cùng với sự xuất hiện những máy móc thiết bị hiện đại đồng thời vẫn còn nhiều thế hệ máy móc thiết bị đ−ợc chế tạo cách. Trình độ công nghệ sản xuất không đồng đều, tổ chức sản xuất muôn hình muôn vẻ lại không có sự h−ớng dẫn, quản lý của Nhà n−ớc về tên nghề nên tất nhiên sẽ tồn tại những tên nghề tuỳ tiện, không theo một nguyên tắc nào, không dựa trên một căn cứ nào và hệ quả là tạo nên tình trạng lộn xộn về tên gọi của các nghề.

Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại nghề nghiệp

Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại

Trình độ tay nghề là mức độ thành thạo trong công việc, là sự kết hợp của mức độ phức tạp và phạm vi mà nhiệm vụ và trách nhiệm phải giải quyết, còn chuyên sâu tay nghề đ−ợc xác định từ lĩnh vực chuyên môn, phạm vi tri thức mà công việc đòi hỏi, theo công cụ, máy móc sử dụng, theo nguyên vật liệu dùng trong sản xuất và các chủng lọai hàng hoá và dịch vụ đ−ợc sản xuất ra. Việc sử dụng các phân tổ về tiêu chuẩn và trình độ học vấn để hình thành 4 mức tay nghề không có nghĩa là tay nghề cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của một nghề chỉ có đ−ợc thông qua quá trình giáo dục đào tạo chính qui, mà tay nghề của một người còn có thể được thông qua. -Thời gian làm việc, tích luỹ kinh nghiệm từ khi vào nghề đến khi đạt bậc cao nhất (trừ thời gian bổ túc + bồi d−ỡng tay nghề tính trong thời gian nói trên); thời gian này đ−ợc qui đổi về thời gian học văn hoá phổ thông là 1 năm tích luỹ bằng 0,83 năm học phổ thông;.

Đề xuất Danh mục nghề nghiệp mới

Số l−ợng nghề và sự phân loại nghề nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào qui mô nền kinh tế, mức độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ khoa học công nghệ, ph−ơng thức tổ chức sản xuất và hoàn cảnh lịch sử của từng giai đoạn. Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và các chức vụ t−ơng đ−ơng Bộ tr−ởng, Thứ tr−ởng trở lên làm việc tại Văn phòng Chủ tịch n−ớc Vụ tr−ởng, Phó Vụ tr−ởng và t−ơng đ−ơng. Toà án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện tr−ởng, Phó Viện tr−ởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao và t−ơng đ−ơng Các chức vụ t−ơng đ−ơng Vụ tr−ởng và Phó Vụ tr−ởng làm việc ở Toà án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân ở địa phương Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân; Viện tr−ởng, Phó Viện tr−ởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.

Nhân viên dịch vụ cá nhân khác ch−a đ−ợc phân vào đâu Những ng−ời làm nghề chiêm tinh, bói toán và nghề t−ơng tự Những ng−ời làm nghề xem tử vi, xem ngày tháng. 745 Ng−ời làm nghề thủ công và những công việc liên quan 7450 Ng−ời sống bằng nghề thủ công và những công việc liên quan 8 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 8 1 Thợ vận hành máy móc ,thiết bị sản xuất vật liệu sản xuất 8 1 1 Thợ vận hành máy móc ,thiết bị khai thác mỏ và sử lý quặng 8 1 1 1 Thợ vận hành máy móc ,thiết bị khai thác mỏ.

Các nghề lãnh đạo

Các nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao

    Công việc cụ thể của các chuyên gia thuộc nhóm này là tiến hành nghiên cứu cải tiến, t− vấn hoặc ứng dụng những kiến thức khoa học đạt đ−ợc thông qua nghiên cứu các hình thái đời sống của con người, động vật, thực vật, bao gồm các cơ quan đặc biệt, các mô, tế bào vi sinh vật và ảnh hưởng của các yếu tố môi tr−ờng hoặc d−ợc phẩm và các chất khác tới chúng. -Những người trực tiếp giảng dạy gồm: Giáo viên cao đẳng, đại học và trên đại học; giáo viên trung học chuyên nghiệp; giáo viên dạy nghề dài hạn, dạy nghề ngắn hạn; giáo viên dạy bổ túc văn hoá; giáo viên dạy các đối t−ợng khuyết tật; giáo viêảntung học phổ thông, trung học cơ sở, giáo viên tiểu học, giáo viên mầm non. Những ng−ời đ−ợc xếp vào nhóm này gồm: Kế toán, cố vấn h−ớng dẫn, phân tích nghề nghiệp, việc làm; Kế toán điều hành, quảng cáo; phân tích nghiên cứu thị trường; những người làm việc liên quan đến công chúng; đại lý môn bài.

    Kỹ thuật viên

    • Lao động có kỹ thuật trong nông lâm ng− nghiệp
      • Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị

        Kỹ thuật viên khoa học sự sống và y tế , bao gồm những người đảm nhận các công việc có liên quan tới việc nghiên cứu và ứng dụng thực tế các khái niệm, học thuyết, nguyên lý và phương pháp hoạt động liên quan đến các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, vệ sinh dịch tế, y tế, thú y, d−ợc và các ngành có liên quan, điều d−ỡng, đỡ đẻ, y học cổ truyền hoặc chữa bệnh bằng lòng tin. Nhiệm vụ : Làm khuôn (đúc khuôn), đúc nấu, hàn và đúc dập kim loại, lắp đặt, lắp ráp, bảo d−ỡng và sửa chữa các cấu kiện kim loại nặng, các dụng cụ và thiết bị có liên quan, rèn và luyện thép và các kim loại không quý hiếm khác, chế tạo và sửa chữa máy móc, công cụ, thiết bị và các vật dụng khác, bố trí người điều khiển hoặc lắp đặt và vận hành các công cụ cơ khí khác nhau,. Nhiệm vụ:Xe sợi tự nhiên, xe chỉ bện 1, bện 2, bện 3, và xe sợi tơ tằm, dệt vải bằng các phương pháp và công cụ khác nhau; may đồ mặc, tham gia sản xuất các đồ may sẵn, làm và sửa chữa các mặt hàng làm bằng lông, tạo mẫu, làm và cắt vải cũng nh− các vật liệu t−ơng tự, may vải và các vật liệu tương tự bằng tay hoặc bằng máy thủ công, bọc vải các đồ dùng trong nhà.

        Nhệm vụ: Vận hành và điều khiển lò luyện kim loại (nấu chảy kim loại, tinh chế, nung và tách kim loại); vận hành và điều khiển thiết bị cuộn, uốn, dát kim loại. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và điều khiển các lò nung và các máy móc thiết bị khác trong sản xuất thuỷ tinh và gốm. Nhiệm vụ: Vận hành và điều khiển lò nung, lò luyện và thiết bị sản xuất thuû tinh, gèm. Những ng−ời này vận hành và điều khiển máy móc, thiết bị c−a, xẻ, bào, cắt, nghiền, ép gỗ, sản xuất bột giấy và giấy. Nhiệm vụ: Vận hành và điều khiển thiết bị, máy móc chế biến gỗ, sản xuÊt bét giÊy, giÊy. Những ng−ời này vận hành và giám sát máy móc thiết bị pha chế các hoá chất. Nhiệm vụ: Vận hành máy nghiền, đun nóng, nhào trộn, ch−ng cất và lọc hoá chất; vận hành thiết bị xử lý dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ. a) m thay đổi tác dụng hoá học của chúng;. b) Vận hành, giám sát máy làm khô để sản xuất hoá chất và các chất liên quan;. c) Thực hiện các công việc có liên quan;. d) Giám sát các nhân viên khác. Nhiệm vụ: ào, xúc, nâng, vận chuyển, khuân vác, phát quang, làm sạch, xếp dỡ, quét dọn khu vực khai thác đá, rải sỏi, khuân gạch và các công việc vặt khác phục vụ xây dựng, làm đ−ờng, kè cống; làm các công việc ở công trường như đánh sập, dỡ bỏ nhà để xây; làm các công việc đơn giản trong ngành cơ khí nh− phân loại các sản phẩm, lắp ráp đơn giản bằng tay các bộ phận cấu thành mà không cần phải có kỹ thuật cao và độ chính xác lớn; đóng gói bằng tay, mang vác hàng hoá, hành lý; đạp xe thô sơ, hướng dẫn các xe hành khách và hàng hoá vào các bến.