MỤC LỤC
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân ( Bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập).
Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập đến lúc xuất ( trừ trờng hợp điều chỉnh). Do vậy, phơng pháp này có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp trực tiếp và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt. Hệ số giá Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ vật liệu Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ+ Giá hạch toán vật liệu nhập trong kỳ.
Các chứng từ sử dụng
Tổ chức chứng từ quá trình nhập kho nguyên vật liệu
Trờn cỏc chứng từ xuất vật liệu phải ghi rừ mục đớch sử dụng nguyờn vật liệu (xuất cho ai, để làm gì.). Phiếu xuất kho do bộ phận cung ứng lập để theo dừi chặt chẽ số lợng vật t xuất kho cho các bộ phận, phân xởng để có kế hoạch cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất và làm căn cứ để kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu nhiều, phát sinh thờng xuyên trong tháng doanh nghiệp sử dụng " Phiếu xuất vật t theo hạn mức".
Cuối tháng không dùng hết vật t đã lĩnh, đơn vị sử dụng phải lập phiếu nhập vật t đem đến kho cùng với số vật t thừa và phiếu xuất vật t theo hạn mức, thủ kho ghi số l- ợng thừa trả lại vào cả hai phiếu. Đối với trờng hợp xuất bán vật liệu, bộ phận cung ứng căn cứ vào những thoả thuận của khách hàng để lập " Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho". Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị , số l- ợng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để lập "Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn kho" về mặt giá trị và từng loại nguyên vật liệu. *Điều kiện áp dụng của phơng pháp: Phơng pháp này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất lớn, áp dụng phơng pháp này mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp.
Vì vậy, phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những đơn vị vừa và nhỏ, ít chủng loại vật t, khối lợng các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên.
Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp. * Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. * Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp này thì công việc ghi chép kế toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, kiểm tra đều dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toán.
Phơng pháp này có cải tiến hơn phơng pháp thẻ song song nhng vẫn còn ghi trùng lặp. Do vậy, thờng áp dụng ở doanh nghiệp có qui mô vừa, chủng loại hàng tồn kho tơng đối nhiều.
Nó có đặc điểm là xoá bỏ đợc việc ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán với thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán chính xác, kịp thời. Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánh th- ờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế nguyên vật liệu tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán với nguyên tắc tồn kho thực tế luôn phù hợp với tồn kho trên sổ kế toán.
Tài khoản này đợc dựng để theo dừi giỏ trị hiện cú, tỡnh hỡnh tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, từng nhóm tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện thanh toán. Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh các loại nguyên vật liệu mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha kiểm nhận nhập kho theo nơi bảo quản qui định, gồm nguyên vật liệu mua đã chấp nhận thanh toán hoặc đã trả tiền cho nhà cung cấp, nguyên vật liệu đã về doanh nghiệp nhng cha làm thủ tục nhập kho. + Bên có: Các nghiệp vụ làm giảm thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ( đã. khấu trừ, trả lại hàng mua, chiết khấu, giảm giá hàng mua, đợc hoàn lại..) + D nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ sẽ đợc hoàn lại nhng cha nhận.
+ Bên có: Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng kỳ trớc đã về nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng. + Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ (nếu giá tạm tính > giá thực tế); bằng bút toán thờng (nếu giá tạm tính< giá thực tế). - Các trờng hợp tăng khác: Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài, tự chế nhập kho, nguyên vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác nh: Nhận góp vốn liên doanh, đánh giá tăng, thừa.
Mọi trờng hợp phát sinh làm tăng giá trị nguyên vật liệu đều đợc ghi Nợ TK 152 theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích ứng. Trong trờng hợp này, kế toán phản ánh giá trị nguyên vật liệu theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu vào. Nh vậy việc hạch toán sẽ giống nh phơng pháp khấu trừ chỉ khác là kế toán không sử dụng TK 133 để ghi thuế GTGT đầu vào mà số thuế này là một bộ phận cấu thành giá vốn nguyên vật liệu nhập kho hoặc chi phí sản xuất kinh doanh ( nếu nguyên vật liệu mua về đợc đa ngay vào sử dụng).
Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ khụng theo dừi một cỏch thờng xuyờn, liờn tục về tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản ,phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật t có giá trị thấp ,thờng xuyên xuất dùng, xuất bán. Tài khoản này dùng dể theo dõi tình hình thu mua ,tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số d và thờng đợc mở chi tiết cho từng loại vật t hàng hoá. + Bên Nợ : Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ + Bên Có : Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ. Đó là những loại vật t mà đơn vị đã mua hoặc đã chấp nhận mua nhng cuối tháng cha về đến đơn vị, cha qua kiểm nhận, kể cả hàng gửi tại kho ngời bán.
Đầu kỳ: Kết chuyển trị giá hàng tồn kho theo từng loại
Nguyên vật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:. Nguyên vật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. kho cuối kỳ, số trả lại, giảm giá hàng mua. .) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dông. Giá trị NVL tăng thêm Giảm giá hàng mua trong kỳ trả lại hàng mua cho ngời bán.
Môc lôc