Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Uông Bí

MỤC LỤC

Phát hành giấy tờ có giá

Vì vậy ngoài huy động tiền gửi NHTM phát hành giấy tờ có giá như: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ có giá. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thông thường.

Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn

*Thói quen của khách hàng: Có những khách hàng thường có thói quen là chỉ đến một ngân hàng nào đó để giao dịch, họ không muốn thay đổi vì họ đã có niềm tin ở ngân hàng đó. Bên cạnh đó thì tình hình lạm phát lại có ảnh hưởng xấu tới công tác huy động vốn, vì khi lạm phát xảy ra lúc đó đồng tiền sẽ mất giá trị, khách hàng sẽ đổ xô rút tiền đi mua hàng hoá, vàng.

1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán huy động vốn

Nhiệm vụ của kế toán huy động vốn

*Công nghệ ngân hàng: Một ngân hàng có công nghệ tiên tiến sẽ phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi, chính xác do đó sẽ thu hút được khách hàng. -Giám sát quá trình huy động vốn nhằm tránh tổn thất tài sản và nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn thông qua việc kiểm soát trước trên các chứng từ kế toán ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống.

Vai trò của kế toán huy động vốn

-Tổ chức tốt công tác kế toán huy động vốn ở mỗi ngân hàng cũng như toàn hệ thống.

2.Tài khoản, chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn

Những TK dùng trong kế toán huy động vốn

Ghi nhận trong kỳ kế toán để đảm bảo rằng các báo cáo tài chính sẽ phản ánh một cách đứng đắn các khoản chi phí trong kỳ kế toán xác định, tương ứng với các khoản thu nhập tạo ra trong kỳ. Ghi nhận trong kỳ kế toán để đảm bảo rằng các báo cáo tài chính sẽ phản ánh một cách đúng đắn các khoản chi phí trong kỳ kế toán xác định, tương ứng với các khoản thu nhập tạo ra trong kỳ.

Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn

Nội dung tài khoản: TK này dùng để phản ánh số tiền lãi cộng dồn dự trả tính trên các TK tiền gửi của khách hàng mà ngân hàng sẽ phải trả khi đến hạn. Việc hạch toán TK lãi cộng dồn không quan tâm tới việc tiền đã thanh toán hay chưa, mà chi phí trả lãi được hạch toán khi phát sinh.

3.Quy trình kế toán các hình thức huy động vốn chủ yếu

Kế toán tiền gửi thanh toán

*Khi gửi tiền: Kế toán viên hướng dẫn khách hàng ghi phiếu gửi tiền tiết kiệm và làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và phiếu lưu đảm bảo khớp đúng các yếu tố như số sổ, ngày ghi sổ, họ tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, số tiền gửi vào, số tiền rút ra, tiền lãi, số dư và chữ ký của người có liên quan. Sau khi khách hàng làm thủ tục nộp tiền, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền đã có chữ ký của thủ quỹ để làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và phiếu lưu đảm bảo khớp đúng các yếu tố như số sổ, ngày ghi sổ, họ tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, số tiền gửi vào, số tiền rút ra, tiền lãi, số dư và chữ ký của người có liên quan.

Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá

*Tính lãi: Hạch toán theo phương pháp dự chi: Là việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản chi phí theo định kỳ những khoản lãi sẽ phải trả tại một thời điểm nhất định trong tương lai, không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được chi trả. Trong điều kiện hiện nay các NHTM muốn tìm được chỗ đững vững chắc trên thị trường vấn đề huy động vốn càng cần phải được quan tâm hơn cả, phải làm sao tìm được nguồn vốn tối ưu nhất đó là cả một quá trình không chỉ ngày một, ngày hai có thể làm ngay được.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN & NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ &

Kế toán thu lại giấy tờ có giá đã phát hành, tất toán tài khoản phát hành giấy tờ có giá, làm thủ tục trả tiền hoặc chuyển vào tài khoản cho khách hàng. Như vậy huy động vốn là một vấn đề rất quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức nào hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, nó là một nửa trong nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng “đi vay để cho vay”.

PHÁT TRIỂN UÔNG BÍ - QUẢNG NINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY

Kế toán vẫn thực hiện tính lãi bình thường và phân bổ dần vào chi phí từ tài khoản phân bổ. Nợ TK: “Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá”: Số tiền lãi hàng tháng Có TK: “Chi phí chờ phân bổ: Số tiền lãi hàng tháng.

ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐT & PT UÔNG BÍ

1.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN & NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ &.

PHÁT TRIỂN UÔNG BÍ - QUẢNG NINH

PT Uông Bí - Quảng Ninh

Sơ lược quá tình hình thành và phát triển của NHĐT & PT Uông Bí - Quảng Ninh

Từ chỗ bám sát định hướng của ngành , thực hiện chính sách kinh doanh tổng hợp, cùng với sự chỉ đạo của ngân hàng tỉnh cũng như sự thống nhất phương pháp điều hành, với chủ trương lấy hiệu quả an toàn trong tất cả mọi lĩnh vực họat động của mình làm tiêu chuẩn hàng đầu đáp ứng nhu cầu của khách hàng với chất lượng tốt nhất, rủi ro thấp nhất, mức độ chi phí thấp nhất để từ đó kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Bản thân Ngân hàng ĐT & PT Uông Bí cũng dần từng bước hoàn thiện mình như: Bố trí cán bộ nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ do NHTW và ngân hàng tỉnh tổ chức, truyền đạt kịp thời chế độ, chính sách đến người lao động, thường xuyên tổ chức trao đổi nghiệp vụ nội bộ để nắm vững.

Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Uông Bí

Chưa nắm bắt thông tin quảng bá sản phẩm kịp thời, tiếp thị tuy đã có cố gắng tiến bộ song vẫn còn yếu, chưa tranh thủ được thời cơ để mở rộng thị trường, tăng thêm khách hàng. Một số cán bộ còn thụ động, trông chờ vào sự hỗ trợ của đồng nghiệp mà chưa tích cực học tập nghiên cứu nên năng lực đáp ứng thấp, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng và công nghệ ngân hàng mới.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

(Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ĐT & PT Uông Bí).

Lêi nãi ®Çu

Trong nền kinh tế hiện nay với những yếu tố ảnh h- ởng từ bên ngoài và trong nớc, hoạt động Ngân hàng đang ở trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt, chìa khoá thành công của Quản trị Ngân hàng là: Một mặt, phải. Cuối cùng, đề tài đa ra một số giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Tài chính tại Chi nhánh nói riêng và các NHTM nói chung.

Những vấn đề cơ bản về Quản trị Tài chính Ngân hàng Thơng mại

Cũng có nghĩa là nếu nh Quản trị Tài chính không tốt thì Ngân hàng sẽ đứng trên bờ phá sản. Ngân hàng nào thực hiện tốt hơn việc Quản trị Tài chính hiện đại thì Ngân hàng đó sẽ thành công hơn.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

Do cha có kinh nghiệm trong công việc của Ngân hàng, hơn nữa thời gian thực tập quỏ ngắn, khụng đủ để cú điều kiện tham gia và hiểu rừ cỏc cụng việc của Ngân hàng, nên trong quá trình thực tập để thực hiện Khoá luận không tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Em rất mong nhận đợc những đóng góp, sửa chữa của các thầy cô và các cán bộ của chi nhánh Láng Hạ để tiếp tục hoàn thiện Khoá luận này.

Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại và Tài chính của Ngân hàng thơng mại

     Chức năng làm trung gian thanh toán: Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình thực hiện làm trung gian Tín dụng họ đã thu hút hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng tạo cơ sở kinh tế cho Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản, xuất từ tài khoản của ngời mua để nhập vào tài khoản cuả ngời bán theo lệnh của họ; cho ngời này vay để nhập vào tài khoản của ngời khác; chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác phục vụ cho quá trình thanh toán tiền… hàng hoá dịch vụ. Một là, Tài chính Ngân hàng chứa đựng rủi ro tiềm ẩn cao, chi phí đầu ra không phải lúc nào cũng lớn hơn chi phí đầu vao, Ngân hàng luôn đứng trớc thử thách về huy động vốn và cho vay, sự tích luỹ thiệt hại do không đáp ứng đợc nhứng yêu cầu chi tiêu bất ngờ, hoặc do không kiểm soát đợc rủi ro ở mức thích hợp làm xói mòn vốn của Ngân hàng, thậm chí dẫn tới hậu quả phá sản Ngân hàng.

    Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

    Nhiệm vụ của nhà Quản trị Ngân hàng ở đây là phải kiểm tra, đánh giá thờng xuyên và định kỳ về tình hình đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trên thực tế và chỉ ra những điều chỉnh cần thực hiện nhằm đảm bảo rằng: Số d tài khoản tài sản dự trữ trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc (số d hay số tiền dự trữ thực tế) không thấp hơn số tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ (số tiền bắt buộc phải có). Bên cạnh đó là các luật và quy chế cơ bản khác nh Luật doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Luật thuế Luật… và quy chế về hoạt động chứng khoán đa ra những quy định cụ thể đối với các Ngân hàng, gồm các quy định về tổ chức bộ máy hoạt động, về kế toán thống kê, về điều kiện hành nghề của cán bộ nhân viên Ngân hàng, về vốn và giới hạn đầu t vốn, về loại chứng khoán đợc phép đầu t, về quản lý vốn khả dụng, về tuân thủ các yêu cầu về thiết định giá và thuế phải nộp Nhà Quản trị Ngân hàng không thể… hoạt động có hiệu quả nếu nh không am hiểu về các quy định này.

    Thực trạng công tác Quản trị Tài chính tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

    Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 1 Quá trình hình thành và phát triển

      Chi nhánh là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức Tín dụng khác trong cả nớc.  Kinh doanh dịch vụ: Thu, chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ Tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá trị đợc bằng tiền, thẻ thanh toán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức Tài chính, Tín dụng, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, các dịch vụ Ngân hàng khác đợc Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp cho phép.

      Nội dung Quản trị Tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

      Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng Tài sản Nợ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ (chiếm trung bình khoảng 1%-1,5% trong tổng Tài sản Nợ) và vấn đề đặt ra cho Chi nhánh Láng Hạ trong thời gian tới là Chi nhánh phải tranh thủ tối đa đợc nguồn vốn này của các Tổ chức Tài chính tiền tệ quốc tế (WB, ADB, CFD ), vì đây là nguồn vốn rẻ, ổn định, có… thời gian vay dài, góp phần rất lớn để giải quyết nhu cầu vay vốn của các tổ chức và cá nhân, đặc biết vốn trung và dài hạn. Nói tóm lại, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ cha có điều gì đáng báo động, trên phơng diện rủi ro và lợi nhuận nếu chỉ dựa vào sự quan sát xu hớng diễn biến của mỗi hệ số theo chuỗi thời gian và giám sát sự thay đổi của chúng trong năm 2001, 2002 và 2003, ngoại trừ xu hớng mở rộng Tín dụng với mức tăng nhẹ, khả năng thanh khoản đợc đảm bảo và bên cạnh đó là sự tăng nhẹ mức độ phụ thuộc vào các nguồn vốn không chủ yếu là những nguồn vốn chi phí cao.

      Bảng 1: Bảng Tài sản có của chi nhánh nhno&ptnt láng
      Bảng 1: Bảng Tài sản có của chi nhánh nhno&ptnt láng

      Đánh giá về thực trạng Quản trị Tài chính tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

      Trong nền kinh tế đang có nhiều biến động nh trong 3 năm qua, tình hình thế giới trong nớc có nhiều ảnh hởng mà Ngân hàng duy trì đợc lợi nhuận, rủi ro nh trên là điều rất tốt, Ngân hàng đã tạo ra một lợi nhuận, trên cơ sở hạ thấp rủi ro một cách tốt nhất, tạo ra sự cân đối giữa Tài sản Có và Tài sản Nợ. Sở dĩ nguồn vốn giảm so với kế hoạch là do hiện tại quy mô nguồn vốn của Chi nhánh lớn, trong khi đó trên địa bàn có nhiều quỹ tiết kiệm của các Ngân hàng khác cùng hoạt động nên nguồn huy động vốn của chi nhánh tăng chậm, cho vay bằng ngoại tệ không đạt kế hoạch là do quý trớc dự kiến giải ngân một số dự án nhng cha thực hiện đợc.

      NHNo&ptnt láng hạ

        Để thực hiện mục tiêu, định hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói chung, của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ nói riêng, đòi hỏi Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ phải giải quyết nhiều vấn đề, một trong những vấn đề quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả công tác Quản trị Tài chính của Ngân hàng. - Những điểm cần phải đợc nhấn mạnh trong quá trình kiểm tra khoản vay bao gồm: (1) Phát hiện càng sớm càng tốt những khoản vay có vấn đề thực tế hoặc tiềm tàng; (2) Tăng cờng chỉ đạo và khuyến khích cán bộ Tín dụng theo dõi và báo cáo về sự suy giảm chất lợng của những khoản vay mà họ theo dõi; (3) Thực hiện thiết lập và quản lý thống nhất bộ hồ sơ; (4) Chấp hành tốt chính sách cho vay, luật và các quy chế về hoạt.