Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các chính sách marketing của Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam

MỤC LỤC

Thuyết minh quy trình công nghệ

Sau đó, được đưa vào thùng chân không để tách mùi, dịch sữa sau đó được làm lạnh và chuyển đến thùng chứa, loại bỏ quá trình hydrat hoá sẽ làm cho các hương không hấp dẫn dễ dàng thoát ra, kết thúc phân đoạn sơ chế. Hỗn hợp sữa sau đồng hóa, được đưa vào hệ thống tiệt trùng tự động để tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, sau đó được làm nguội trước khi vào thùng chứa vô trùng.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong bộ máy quản lý

Đảm bảo công tác hành chính; Quản lý nhân sự, sắp xếp bố trí lao động, đề bạt nâng lương, điều hành công tác bảo vệ cơ quan; xây dựng nội quy, lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Nhà máy. Như vậy, mỗi bộ phận chức năng trong Nhà máy tuy thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mục đích chung là đảm bảo sao cho quá trình sản xuất và kinh doanh của Nhà máy mang lại hiệu quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí nhất.

Nhận xét và đánh giá chung về doanh nghiệp

Có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh: đã bước vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh, vì nhà máy mới đi vào hoạt động chưa lâu nên trong cạnh tranh với các doanh nghiệp, nhà máy khác không sao tránh khỏi những khó khăn về chất lượng, giá thành sản phẩm,… Đặc biệt, Nhà máy là đơn vị dẫn đầu ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam nên cuộc cạnh tranh này diễn ra càng gay gắt và khốc liệt hơn để giữ vững vị trí dẫn đầu đó. Từ một doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa nên Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi nói chung và Nhà máy Sữa nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn về cơ chế và công tác quản lý, nhà máy cần phải có những thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời hơn để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường đầy biến động và trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam- VinaSoy

Khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy

    Nhờ sử dụng công nghệ hiện đại, khép kín từ khâu sản xuất đến đóng gói sản phẩm, sữa đậu nành Fami luôn đảm bảo được tính an toàn thực phẩm, giữ được giá trị dinh dưỡng và hương vị của sữa đậu nành nguyên chất, mang đến cho mọi người một loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng và đậm đà hương vị tự nhiên. Việt Nam trong những năm gần đây, liên tục chịu ảnh hưởng của lạm phát cao, rồi lại chịu tác động mạnh mẽ của khủng hoảng toàn cầu, sức mua hầu hết của các mặt hàng đều giảm tuy nhiên sản lượng sữa đậu nành thương mại năm 2008 vẫn giữ tốc độ tăng trưởng cao, đạt 165,77% so với năm 2007 chiếm 67% thị phần sữa đậu nành bao bì giấy.

    Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam- VinaSoy

      Trong những năm qua, nhà máy đã bắt đầu mở rộng thị trường ra cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và đến nay thì hầu như sản phẩm sữa đậu nành của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy đã có mặt ở mọi nơi, không chỉ có mặt ở những trung tâm đô thị lớn, nơi tập trung đông dân cư mà sản phẩm của nhà máy còn có mặt ở những vùng quê, nơi có mật độ dân cư thưa thớt. Một trong những nguyên nhân là do Nhà máy đã tham gia tích cực trong việc chào hàng tiếp thị tại các hội chợ triển lãm như: Festival Cồng Chiêng Quốc tế ở Pleiku - Gia Lai; Hoa Hậu Biển Hoàn Vũ ở Nha Trang - Khánh Hòa; Hội chợ Hàng Việt Nam Chất lượng cao,….

      Công tác marketing của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 1.Chính sách sản phẩm

      Khái niệm và vai trò của chính sách sản phẩm

      Đến nay, Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy đã bước sang 13 năm hoạt động (1997-2010), khoảng thời gian ấy không phải là ngắn đối với tuổi thanh xuân của một đời người, nhưng với một thương hiệu chỉ là sự khởi đầu. “Thương hiệu dành cho lãnh đạo” – Richard Moore, lúc đó đang làm chuyên viên tư vấn cho 20 thương hiệu chủ lực của Sài Gòn tiếp thị, Lãnh đạo Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy đã hoàn toàn bị thuyết phục và quyết định chọn Richard Moore làm đối tác.

      Các chính sách sản phẩm tại Nhà máy

      Nhà máy đã không ngừng sáng tạo để mang đến cho người tiêu dùng không chỉ sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất từ đậu nành thiên nhiên mà còn là sự hài lòng thông qua các dịch vụ chu đáo và tận tâm. Bao bì sản phẩm phải đảm bảo thực hiện đồng thời bốn chức năng: bảo quản và bán hàng hoá, thông tin về hàng hoá, thẩm mỹ, tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm với khách hàng và chức năng thương mại.

      Chính sách giá cả

        Phần lớn các doanh nghiệp giải quyết việc định giá bằng cách chọn một trong các phương pháp định giá thích hợp nằm trong khoảng từ giá sàn (giá thành) đến giá trần, bao gồm: định giá dựa trên chi phí (định giá cộng thêm vào chi phí một mức lời định trước;. định giá theo lợi nhuận mục tiêu), định giá dựa trên người mua (định giá theo giá trị nhận thức được; định giá theo giá trị), định giá dựa trên sự cạnh tranh (định giá dựa theo mức giá hiên hành; định giá đấu thầu). Nhà máy đang áp dụng các chính sách về giá như: chiết khấu theo doanh số mua hàng (theo chu kỳ 1 tháng; mua hàng một lần) với mức chiết khấu là 5%, chiết khấu đạt chỉ tiêu khoán với mức chiết khấu là 1,5%, chiết khấu thanh toán với mức chiết khấu là 3,0% (chỉ áp dụng cho một số khách hàng quen).

        Chính sách phân phối

          Doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm tốt, chiến lược giá cũng tốt, thậm chí cũng một khoảng tài chính lớn dành cho quảng bá sản phẩm, nhưng doanh nghiệp lại không có một kênh tốt để đưa sản phẩm đến với khách hàng thì cũng sẽ bị thất bại. Khi thiết kế một kênh phân phối, doanh nghiệp phải tự xác lập cho mình các tiêu chí như: như thế nào là lý tưởng, như thế nào là vừa đủ và như thế nào là có thể thực hiện được, vì các tiêu chí trên được hiểu và vận dụng một cách khác nhau tùy từng điều kiện khác nhau của mỗi doanh nghiệp.

          Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối sản phẩm của Nhà máy
          Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối sản phẩm của Nhà máy

          Chính sách xúc tiến bán

            Nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp, bên cạnh việc triển khai một sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn và đưa được đến khách hàng mục tiêu, các doanh nghiệp cần phải có những hình thức xúc tiến bán hàng cho khách hàng mục tiêu của mình. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng.

            Đối thủ cạnh tranh của Nhà máy 1. Khái niệm đối thủ cạnh tranh

              Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam gọi tắc là Vinamilk được thành lập năm 1976 là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam được xem là đối thủ lớn, tiềm lực mạnh, cạnh tranh trực tiếp với Vinasoy (chiếm 11% thị phần sữa đậu nành hộp giấy), sản phẩm sữa đậu nành của Vinamilk bao gồm Vfresh hộp 200ml và Vfresh bịch 200ml. Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong ngành hàng sữa đậu nành Nhà máy còn phải chạy đua quyết liệt với các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát khác như các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành sữa bò, nước giải khát có gas, không có gas, sữa chua uống,… vì sản phẩm sữa đậu nành có tính thay thế rất cao.

              Công tác thu thập thông tin marketing của Nhà máy

                + Hiện trường triển lãm: cho uống sữa miễn phí, phát các món quà và tư liệu tuyên truyền về Nhà máy, đồng thời, yêu cầu khách hàng điền các thông tin cá nhân vào bảng điều tra như: độ tuổi, giới tính, đơn vị công tác, chức vụ, mức độ cảm quan với mặt hàng sữa đậu nành của khách hàng. + Thông qua báo chí để thu thập thông tin của khách hàng: Chủ yếu là thông qua tin tức quảng cáo trên báo để thu thập thông tin, Nhà máy có thể biết được địa chỉ, điện thoại liên lạc, tên đơn vị của khách hàng, có khi Nhà máy còn tìm được người liên lạc trực tiếp vừa nhanh, vừa hiệu quả.

                Nhận xét và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của Nhà máy

                Như đối với chương trình áp dụng khuyến mại cho điểm bán, Vinamilk chỉ áp dụng cho lần đầu tiên với mặt hàng Vfresh Fino còn đối với VinaSoy thì áp dụng cho tất cả các lần mua đối với tất cả các loại sản phẩm. Tuy chạy đua về giá cả không là chiến lược ổn định lâu dài cho các doanh nghiệp ngày nay nhưng Nhà máy có thể hạ giá thành của sản phẩm tăng lợi nhuận cho Nhà máy, góp phần tăng nguồn thu ngân sách của Tỉnh nhà.

                Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ và công tác marketing tại Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy

                Những ưu điểm

                Với những ưu thế về nhân khẩu xã hội học tại thị trường miền Nam, Nhà máy cũng có thể đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sang các tỉnh miền Tây và hướng ra xuất khẩu khi thị trường đã ở trong trạng thái bão hòa. - Hệ thống máy móc trang thiết bị tiên tiến và dây chuyền công nghệ hiện đại làm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, giảm chi phí, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần thắng lợi trong việc cạnh tranh đối với các đối thủ.

                Những tồn tại

                Đội ngũ nhân viên bán hàng tăng qua các năm cả về số lượng lẫn chất lượng, nhiệt tình trong công việc, nhạy bén với mọi tình huống, được đào tạo tốt để thích nghi với thị trường. Sử dụng thành công các công cụ xúc tiến bán, góp phần làm cho thương hiệu VinaSoy vững mạnh, định vị trong lòng người tiêu dùng.

                Các đề xuất hoàn thiện 1.Ý tưởng của đề xuất

                Lý do và phương hướng thực hiện đề xuất

                Đây là tính ưu việt của quả dâu tây giúp tăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm và chống stress, chống rối loạn tiêu hoá,… Thêm vào đó, lượng mangan, axit folic, vitamin B5, B6, Omega-3 dồi dào giúp cải thiện và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Với các mức giá trên cho ta thấy các sản phẩm mới này có phần cao hơn so với các sản phẩm truyền thống của Nhà máy, khách hàng sẽ chấp nhận mức giá bán trên khi biết được những lợi ích thiết thực mà sản phẩm mang lại.

                Hình 3.1: Táo tây (Malus domestica)
                Hình 3.1: Táo tây (Malus domestica)

                NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN