Quản lý hiệu quả tài sản cố định để gia tăng giá trị công ty xuất nhập khẩu An Giang

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Yêu cầu bảo toàn vốn được thể hiện trong công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp là phải lựa chọn các phương án tối ưu trong việc tạo lập nguồn tài chính; tổ chức các biện pháp hữu hiệu nhằm tăng nhanh vòng quay và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sao cho trong mọi thời điểm, kể cả khi giá cả thị trường có biến động thì doanh nghiệp vẫn giữ vững và mở rộng được quy mô sản xuất. Mặt khác, giá trị TSCĐ lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ vốn cố định của DN, do vậy việc quản lý vốn cố định không chỉ là quản lý về giá trị mà thực chất là quản lý TSCĐ, nên để quản lý tốt vốn cố định DN phải thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành từ việc huy động tối đa TSCĐ vào sản xuất để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất.

    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích Dupont
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích Dupont

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ANGIMEX

    • Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

      *Phòng nhân sự - hành chánh: thực hiện công tác tham mưu cho Giám đốc thuộc các lĩnh vực như: công tác tổ chức; công tác hành chánh, văn thư, lưu trữ; công tác điều vận, công tác lao động - tiền lương; đào tạo; thi đua – khen thưởng; an toàn bảo hộ lao động, PCCC, HTX và hợp đồng tiêu thụ lúa chất lượng cao. *Phòng tài chính - kế toán: phụ trách nắm chắc tình hình tài chính, tiền tệ của công ty; thực hiện công tác quản lý và kiểm tra hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế, bỏo cỏo tài chớnh; theo dừi việc sử dụng vốn và tài sản, hoạt động thu chi, thanh toỏn; bồi dưỡng đội ngũ kế toán viên cho công ty. *Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch chung cho toàn công ty trong việc đầu tư, phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động; thực hiện các công việc có liên quan đến kinh doanh nội địa và quốc tế, hợp đồng xuất nhập khẩu.

      *Năm 2005: Với nguồn hàng cân đối đủ cung cầu, giá cạnh tranh, cùng với nhu cầu cao trên thế giới đã chấp cánh cho hạt gạo Angimex về đích thắng lợi, chỉ tiêu lợi nhuận tiếp tục đạt kết quả cao nhất từ 77 triệu USD với tổng số lượng xuất khẩu là 310.000 tấn (không tính nhận UTXK 27.200 tấn). Song song đó cùng với việc kinh doanh khối thương mại (xe Honda, phụ tùng, phân bón) cũng gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, tuy nhiên với sự nỗ lực phấn đấu và biết khai thác tốt thời cơ kinh doanh nên đã đạt được hiệu quả đáng phấn khởi.

      TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY ANGIMEX

      Tình hình sử dụng vốn trong chính sách đầu tư tài sản 1.Tình hình thanh toán của Công ty

        Trong năm 2004, thị trường truyền thống Châu Á gặp nhiều khó khăn như thị trường quan trọng là Inđonesia đóng cửa, Nigeria và Philippin giảm nhập khẩu gạo khiến cho Công ty phải tìm kiếm thêm khách hàng mới để bù vào như chuyển hướng sang thị trường Châu Phi (chủ yếu là các tập đoàn lớn).Vì vậy để thu hút khách hàng mới Công ty đã nới lỏng chính sách tín dụng kết quả là số lượng khách hàng tăng lên cho nên các KPT trong năm 2004 rất cao. Công ty không có chính sách chiết khấu nhằm thu hút khách hàng trả nợ sớm hơn so với thời hạn trong hợp đồng đã ký nhưng ngược lại nếu khách hàng trả nợ cho Công ty chậm hơn thời hạn quy định thì phải chịu thêm một mức phạt với lãi suất lớn hơn mức lãi suất của ngân hàng, thường là từ 1.3% - 1.5% cho vi phạm thời hạn thanh toán. Số vòng luân chuyển TSLĐ tăng cao qua các năm chứng tỏ tốc độ luân chuyển TSLĐ ngày càng nhanh.Điều đó có ý nghĩa quan trọng, nó cho biết với một đồng vốn ít hơn Công ty đã tạo ra một kết quả nhiều hơn, thông qua đó cho thấy sức sản xuất đồng vốn của Công ty ngày càng lớn và khả năng tiết kiệm tương đối của đồng vốn cũng tốt hơn.

        Như vậy, trong giai đoạn 2004 – 2005, tuy nguồn vốn có giảm nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng, vòng quay TSLĐ lại tăng cao chứng tỏ Công ty thực sự đã sử dụng hiệu quả TSLĐ, sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, rút ngắn thời gian vốn lưu động lại trong từng khâu của quá trình luân chuyển. Sự gia tăng doanh thu bằng việc nhượng bán TSCĐ là điều không hay, tuy nhiên nếu TSCĐ đó hoạt động không hiệu quả thì việc nhượng bán nó sẽ làm cho Công ty giảm đi chi phí đầu tư vào TSCĐ mà không đem lại nhiều hiệu quả, tiết kiệm chi phí để đầu tư vào các TS có hiệu suất sử dụng cao hơn nhằm gia tăng doanh thu trong các năm tới.

        Bảng 4.2: Số vòng quay KPT
        Bảng 4.2: Số vòng quay KPT

        Lợi thế của vốn CSH trong việc gia tăng đòn bẩy tài chính

        Ta cần xác định xem việc giảm hiệu quả sử dụng TTS là từ việc giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ hay từ việc sử dụng TSCĐ trong đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tóm lại: qua việc phân tích hai chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSLĐ cho thấy hiệu suất sử dụng TSLĐ tăng qua các năm, còn hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu huớng giảm mạnh vào năm 2006. Điều này cho thấy việc đầu tư quá nhiều TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng không đem lại hiệu quả cao là nguyên nhân làm cho số vòng quay TTS giảm vào năm 2006, hay nói cách khác là hiệu suất sử dụng TTS bị suy giảm.

        Như vậy, việc tạo ra doanh thu trong năm 2006, ngoài phần đóng góp từ việc sử dụng TSLĐ, TSCĐ vào quá trình sản xuất còn có sự đóng góp từ việc nhượng bán TSCĐ (trị giá TSCĐ nhượng bán là 2,839 triệu đồng). Nguồn vốn tín dụng qua các năm giảm, trong đó chủ yếu là Công ty giảm các khoản vay và nợ ngắn hạn; nợ dài hạn hầu như không có, như vậy nợ ngắn hạn ở Công ty chủ yếu là phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

        Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản

          Ngoài Công ty TNHH Đức Thành, Công ty TNHH Tiền Giang, Công ty đã chọn thêm 3 đối tác nằm trong khu vực: Lấp Vò, Thốt Nốt, Phú Hoà và trong những trường hợp mất mùa do thiên tai, ảnh hưởng đến nguyên liệu đầu vào lương thực dành cho xuất khẩu, Công ty có thể sử dụng nguồn nguyên liệu từ Campuchia góp phần bổ sung nguồn cho thị trường. Như vậy, tuy khả năng sinh lời trên mỗi đồng doanh thu gần xấp xỉ như nhau giữa hai năm nhưng thu nhập trên đầu tư đã thấp hơn đã cho thấy rằng so với năm 2005 thì trong năm 2006, Công ty phải sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra một đồng doanh thu, đó chính là TSCĐ. Điều này cho thấy tuy ROE của 2 năm 2004 và 2005 gần tương đương nhau nhưng năm 2005 được đánh giá tốt hơn, bởi vì Công ty chẳng những sử dụng hiệu quả tài sản và nguồn vốn của mình mà còn giảm thiểu được rủi ro tài chính thông qua việc tận dụng hợp lý vốn vay bên ngoài để tăng lợi nhuận cho Công ty.

          Tóm lại: Trong giai đoạn 2004 – 2005, chỉ tiêu ROE tăng 0.96% chủ yếu là do Công ty đã tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và gia tăng được số vòng quay TTS hay nói cách khác là Công ty đã kinh doanh có lãi và sử sụng hiệu quả tài sản, cả TSCĐ và TSLĐ. Tổng các nhân tố ảnh hưởng 0.0096 (0.0306) Như đã nói ở trên, ta cần lưu ý rằng sự giảm sút chỉ tiêu ROE và cả ROA trong năm 2006 là do trong năm 2005, lợi nhuận sau thuế ở Công ty có sự đóng góp của khoản thu nhập khác (trong đó có tiền thưởng do vượt kim ngạch xuất khẩu) và do DN phải đóng thêm thuế (ngoài thuế TNDN phải nộp, Công ty còn phải đóng thêm thuế chuyển quyền sử dụng đất do Công ty nhượng bán phân xưởng sản xuất ở Cần Thơ và thuế phải nộp bổ sung năm 2004) dẫn đến lợi nhuận sau thuế bị giảm ở năm 2006.

          Bảng 4.11: Vốn luân lưu.
          Bảng 4.11: Vốn luân lưu.

          Một số giải pháp đề nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

          Trong năm 2005 với sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận, Công ty có thể vay vốn bên ngoài để gia tăng thêm tỷ suất sinh lời trên vốn CSH nhưng Công ty lại tiếp tục giảm các khoản nợ phải trả. Tuy nhiên Công ty đã không tận dụng được điều này, các khoản vay tiếp tục giảm đã khiến Công ty không tận dụng được cơ hội gia tăng thêm ROE cao hơn so với ROE đạt được của năm 2005 và cả trong năm 2006. Muốn vậy, Công ty cần phải có đội ngũ nhân viên chuyên phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài, sự biến động và từng tình huống trên thị trường để xác định kịp thời những cơ hội và rủi ro nhằm có biện pháp tận dụng cơ hội vàng trên thị trường và khắc phục rủi ro trong kinh doanh.

          Nói cách khác Công ty cần xây dựng chính sách bán chịu sao cho KPT có thể chuyển hoá thành tiền trong một khoản thời gian hợp lý trong mối quan hệ với chính sách bán hàng và chính sách quản trị KPT khách hàng. Cụ thể, với một hợp đồng xuất khẩu gạo có thời thanh toán trong một tháng Công ty đưa ra chính sách tín dụng như sau: 5/10 Net 30, nghĩa là thời hạn thanh toán Công ty dành cho khách hàng là một tháng, nhưng Công ty sẽ giảm giá 5% cho khách hàng thanh toán trong vòng 10 ngày.