MỤC LỤC
Về chất lượng: Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học và có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú…Nhìn vào những con số này cho thấy lực lượng trí thức và công chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương cùng các hoạt động mác ma ứng cho nên tài nguyên khoáng sản của Việt Nam khá đa dạng.Đây là một trong những điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. - Về văn hóa – xã hội, do ở vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước (nhất là các nước láng giềng).
- Có truyền thống về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, người lao động cần cù, khéo léo,….( các ngành hàng tiểu thủ công nghiệp khá phát triển,.) - Bản chất con người Việt Nam là năng động, luôn tìm tòi phát huy năng lực tiềm năng sẵn có và học hỏi những tinh hoa mới, đó là điều kiện rất tốt để tiếp thu học hỏi những khoa học kỹ thuật mới. Từ những định hướng đó, khung pháp lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các địa phương cũng đẩy mạnh việc phát triển sản xuất trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp tập trung, hình thành các vùng chuyên canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của từng vùng.
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau hơn 20 năm đổi mới là một trong những nguyên nhân quan trọng và cơ bản nhất đưa đến các kết quả, thành tựu tăng trưởng kinh tế khả quan, tạo ra những tiền đề vật chất trực tiếp để chúng ta giữ được các cân đối vĩ mô của nền kinh tế như thu chi ngân sách, vốn tích luỹ, cán cân thanh toán quốc tế…, góp phần bảo đảm ổn định và phát triển kinh tế – xã hội theo hướng bền vững. Cũng chính vì thế, đã làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng và phong phú mà nhiều nơi trên thế giới không có được; Cũng tại khu vực này trong chiến tranh (nóng - lạnh) còn là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, trong xây dựng lại là nơi hội tụ nhiều cơ hội phát triển.Mặt khác thì về mặt an ninh quốc phòng tuy nước ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh cho tự do, giải phóng dân tộc nhưng về vấn đề an ninh quốc phòng hiện nay của nước ta còn phát triển quá chậm so với các nước khác nên có thể dẫn đến việc không đảm bảo nền hòa bình cho đất nước trong tương lai. Phân tích bản đồ kinh tế Đông Á cho thấy Việt Nam đang đi sau khá xa các nước chung quanh về trình độ phát triển công nghiệp, thể hiện trong sự cách biệt về tỷ lệ hàng công nghiệp, đặc biệt là tỷ lệ sản phẩm máy móc các loại trong tổng xuất khẩu, thể hiện trong chỉ số cạnh tranh của những ngành công nghiệp chủ yếu và trong cơ cấu phân công lao động giữa Việt Nam với các nước này.
Thứ tư: Một số ít nông sản được các nước phát triển ở châu âu, Bắc Mỹ ưa chuộng như nhãn, hạt điều, dứa, lạc lại có thể trồng ở Việt Nam trên các đất bạc màu, đồi núi trọc (như điều) hay trên đất phèn, mặn (như dứa), lạc vụ 3 xen canh, nên không bị các cây trồng khác cạnh tranh, mà trên thực tế vẫn còn có khả năng mở rộng sản xuất. Thứ sau: Nhiều tư liệu sản xuất dùng trong quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫn còn phải nhập khẩu, do vậy mở cửa hội nhập kinh tế, tự do hoa thương mại sẽ làm cho gia nhập khẩu mặt hàng này rẻ hơn, làm cho giá thành sản xuất và chế biến các loại hàng nông, lâm, thủy sản của nước ta giảm xuống một lượng đang kể do đó sẽ tạo thêm ưu thế cạnh tranh.
Về dịch vụ: ở vùng đồng bằng kinh tế phát triển, số lượng người lao động cao thì phát triển dịch vụ về các mặt hàng tiêu dùng, ở vùng có nhiều bờ biển đẹp rất thuận lợi cho việc khai thác dịch vụ liên quan về biển hay là ở những vùng có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp thì phát triển dịch vụ đi thưởng ngoạn cho du khách. Khí hậu: Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt với đa dạng chủng loại cây lương thực, rau, màu và chăn nuôi với nhiều loại gia súc, gia cầm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành nông nghiệp. Đất đai ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp, Quần thể động vật ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng, Có nhiều khoáng sản quý giá như than đá, quặng, sắt, chì, dầu mỏ..góp phần phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng như công nghiệp khai thác khoáng sản và chế biến phục vụ cho nhu cầu của thị trường.
- Nhà nước có nhận định chính xác về chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia đó là giảm tỷ lệ cơ cấu kinh tế nông nghiệp tăng cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và dịch vụ bước đầu đã có chuyển biến tích cực và có hiệu quả giúp cho nền kinh tế có tốc độ phát triển cao. Nhìn vào thực tế sản xuất của nông dân ta thấy rằng dù đã mấy nghìn năm phát triển xã hội nhưng cách trồng lúa của người Việt hôm nay cũng chưa tiến bộ hơn cách trồng lúa của người Việt xưa là mấy, vẫn còn tồn tại cái cảnh “ con trâu đi trước cái cày theo sau”. Thêm vào đó là một số đơn vị nhận người vào làm phải mất 1-2 năm đào tạo lại.Việc này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước do lực lượng lao động trẻ, nòng cốt còn quá yếu kém và không phù hợp với công việc mà họ được đào tạo.
- Nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Dạy nghề.Nhà trường không chỉ đào tạo các ngành nghề phù hợp với các nhu cầu của xã hội mà còn phải giáo dục cho sinh viên về ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp ngay khi ngồi ở ghế nhà trường. Cùng với thông tin về quyết định chính sách, các thông tin kinh tế vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân thanh toán, nợ quốc gia…) phải được công khai, minh bạch ở mức cần thiết để người dân và doanh nghiệp tránh bị động trong sản xuất kinh doanh. Đối với vấn đề kiểm soát nhập siêu, cần đặt trong tổng thể của tất cả các chính sách từ chính sách tài khóa, tiền tệ đến chính sách tỷ giá, từ việc chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu đến phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ vì nhập siêu bản chất là vấn đề cơ cấu kinh tế.
- Để giảm thách thức và tận dụng được cơ hội do Trung Quốc và ASEAN mang lại, Việt Nam phải chuyển dịch nhanh cơ cấu xuất khẩu sang các nước này, phải có khả năng cung cấp ngày càng nhiều mặt hàng công nghiệp cạnh tranh được trên thị trường khu vực và thế giới. Tìm lợi thế so sánh động và chuyển hướng chiến lược Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế có ngay bây giờ, có ngành đã được phát huy, cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế nhưng cũng có ngành chưa được phát huy do môi trường hoạt động của Doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.