Đánh giá lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân ở Việt Nam

MỤC LỤC

Thực hiện lộ trình BHYT toàn dân ở Việt Nam thời gian qua 1. Những thành tựu đạt được

Những vấn đề còn tồn tại

Quy định này dẫn đến việc vô cùng khó khăn cho người bệnh khi phải chứng minh được mình không vi phạm pháp luật, nhất là trong trường hợp người bệnh mất khả năng nhận thức, bị ngất khi bị tai nạn, không có cơ quan công an tại nơi xảy ra tai nạn… Hơn nữa các quy định hiện hành cũng chưa xác định được cơ quan nào có thẩm quyền xác minh việc vi phạm pháp luật của người tham gia và thủ tục như thế nào. Về tranh chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp BHYT: Điều 49 Luật BHYT quy định, tranh chấp BHYT là tranh chấp liên quan đến quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm về BHYT giữa các đối tượng: người tham gia BHYT; người đại diện của người tham gia BHYT; tổ chức, cá nhân đóng BHYT; tổ chức BHYT và cơ sở KCB BHYT. Nhưng với quy định mới, không chỉ người nghèo mà cả nhóm đối tượng bảo trợ xã hội (người già cô đơn; người dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; trẻ em từ 6 tuổi trở lên mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi) cũng phải cùng chi trả 50% chi phí khám chữa bệnh [2].

Đó là việc ban hành chậm trễ các quy định chi tiết cụ thể, các quy định trong Luật còn bất cập, chung chung hay có các văn bản hướng dẫn nhưng không giải quyết triệt để những vướng mắc… đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thực thi pháp luật, ảnh hưởng đến lộ trình thực hiện BHYT toàn dân. Thực hiện Chỉ thị đẩy mạnh công tác BHYT trong tình hình mới của Ban bí thư TW Đảng, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức có trách nhiệm đã áp dụng nhiều các hình thức tuyên truyền đến người dân về vai trò của BHYT nhưng chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm làm cho hiệu quả công tác tuyên truyền chưa cao. Mặt khác, có không ít những khó khăn vướng mắc mà cơ quan tổ chức thực hiện phải đối mặt như: nhận thức, hiểu biết của một số bộ phận không nhỏ trong cộng đồng dân cư về BHYT xã hội còn hạn chế, vẫn còn mang tính tư lợi nhiều, cùng với đó là sự tuân thủ của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân chưa cao, hay bản thân chính sách BHYT hiện hành cũng chưa thực sự hấp dẫn về năng lực dịch vụ y tế, thủ tục hành chính phiền hà.

Đối với các cơ sở khám chữa bệnh, do chưa nhận thức được trách nhiệm phối hợp trong quản lý quỹ KCB BHYT nên một số cơ sở KCB, nhất là các bệnh viện không có thẻ đăng ký KCB ban đầu (bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương…) còn chỉ định sử dụng thuốc, xét nghiệm, dịch vụ kỹ thuật, lạm dụng, chỉ định chưa phù hợp với chuẩn đoán…Việc tìm hiểu về chế độ KCB BHYT của cán bộ y tế còn hạn chế, chưa phối hợp tốt với cán bộ giám định BHYT để tổ chức thực hiện, mặt khác cho rằng đây là việc thuộc trách nhiệm của cơ quan BHXH. Như vậy, trong quá trình thực hiện chúng ta gặp một số khó khăn và có những hạn chế nhất định về các vấn đề pháp luật, điều kiện kinh tế xã hội…gây trở ngại cho mục tiêu BHYT toàn dân vào năm 2014 nên phải nhanh chóng có giải pháp, khắc phục những vấn đề đó đạt được kế hoạch đặt ra. Với việc mở rộng phạm vi đối tượng, xác định một hình thức tham gia BHYT duy nhất là bắt buộc và việc quy định lộ trình thực hiện cho các nhóm đối tượng, đồng thời quy định mức đóng đảm bảo ổn định quỹ BHYT và quy định nhiều vấn đề khác có liên quan nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân.

Về bản chất BHYT là loại hình bảo hiểm thực hiện trên cơ sở đóng góp tài chính của người tham gia như từ lương, thu nhập của người lao động, hỗ trợ của nhà nước đối với một số đối tượng…Để đảm bảo được nghĩa vụ đóng góp thì điều kiện kinh tế- xã hội nói chung và thu nhập của người dân nói riêng phải đạt một yêu cầu nhất định, sự phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân càng cao, càng ổn định thì càng có điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện BHYT toàn dân.

Một số kiến nghị thực hiện lộ trình BHYT toàn dân theo Luật BHYT năm 2008

Nếu được ký giữa cơ quan BHYT với cơ sở KCB công thì đây không thể là hợp đồng thương mại vì hợp đồng thương mại phải có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân với mục đích chính là lợi nhuận mà cơ quan BHYT và cơ sở KCB công thì đều không phải là thương nhân hoạt động với mục đích chính là thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước. Để công tác thanh tra có hiệu quả, thanh tra BHYT có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về BHYT, các quy trình, quy chế chuyên môn, nhiệm vụ trong việc thực hiện BHYT của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân trong phạm vi cả nước. Vì vậy cần sớm ban hành văn bản quy định trình tự thời gian cấp thẻ phù hợp, trách nhiệm của cơ quan cấp phát đồng thời nên quy định cho tuyến huyện có thẩm quyền in, phát hành thẻ BHYT cho một số đối tượng để giảm tải công việc tuyến tỉnh cấp thẻ kịp thời cho người tham gia đảm bảo quyền lợi KCB cho họ.

Đồng thời với việc ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết, cần rà soát các văn bản hiện hành về lĩnh vực BHYT và các văn bản khác có liên quan để sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành cho phù hợp với Luật BHYT đồng thời công bố công khai các văn bản hết hiệu lực thi hành (theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền). Chẳng hạn như đối với lãnh đạo các cấp ngành: tuyên truyền để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc chỉ đao thực hiện Luật BHYT; đối với người lao động- đối tượng tham gia BHYT tuyên truyền về nhận thức để họ ý thức được quyền lợi BHYT và công cụ pháp lý để đấu tranh bảo vệ quyền lợi BHYT cho mình khi vi phạm;. + Về hình thức tuyên truyền: đa dạng hoá và kết hợp giữa các hình thức tuyên truyền phù hợp với nhận thức và trình độ hiểu biết của từng nhóm đối tượng; nâng cao chất lượng hình thức giải đáp qua đường dây nóng; kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền như tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng lưới truyền thanh cơ sở, qua hội nghị, phát hành sách nhỏ…Niêm yết các nội dung mới của Luật BHYT tại nơi tiếp đón bệnh nhân BHYT của các cơ sở KCB.

Chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện lộ trình BHYT toàn dân cho các đối tượng theo quy định của luật, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, trong đó cần làm rừ: kế hoạch thực hiện BHYT bắt buộc cho nhúm năm 2010; học sinh, sinh viên; kế hoạch thực hiện cho nhóm năm 2012: người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp và kế hoạch thực hiện cho nhóm đối tượng năm 2014: thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1. Để làm được điều này chúng ta phải tiến hành đồng bộ các giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển kinh tế phục vụ cho đầu tư các cơ sở y tế, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,… có như vậy mới nâng coa tính khả thi của lộ trình. Với việc mở rộng phạm vi đối tượng tham gia, xây dựng lộ trình cho từng nhóm đối tượng, và các quy định khác nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu toàn dân sau thời gian ngắn triển khai số lượng người tham gia BHYT tăng đột biến, bước đầu thực hiện có hiệu quả cho nhóm đầu tiên theo lộ trình.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng còn những khó khăn nhất định về pháp luật, kinh tế xã hội,… Trong quá trình tìm hiểu em cũng đưa ra một số kiến nghị để khắc phục những hạn chế đó đồng thời xin nêu một số ý kiến cá nhân chuẩn bị cho thực hiện nhóm đối tượng theo lộ trình trong thời gian tới.